Thánh Gióng

Lễ hội truyền thống Hà Nội: Nỗ lực gìn giữ bản sắc, tạo nếp văn minh
Lễ hội truyền thống Hà Nội là nguồn lực quan trọng trong việc phát triển văn hóa và du lịch của Thủ đô. Trong bối cảnh hội nhập, việc bảo tồn và phát huy các giá trị lễ hội song song với đảm bảo văn minh, an toàn là nhiệm vụ cần thiết. Nhiều năm qua, việc quản lý và tổ chức lễ hội được Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội và các quận, huyện đặc biệt quan tâm, chú trọng.
  • Lễ hội xuân miền di sản
    Địa linh, tự bản thân nó đã là nơi chung đúc nên linh khí và kiến tạo các giá trị vật thể của vùng đất. Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, “nơi trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây” (Chiếu dời đô), là một địa linh từ ngàn xưa. Ở nơi này, người người tụ họp, do cố kết với nhau, cộng mệnh cộng cảm mà thành ra những lễ hội của cộng đồng.
  • Trường THPT Sóc Sơn (Hà Nội): Dâng hương, xin lửa thiêng và trồng 40 cây Phong linh ở chân tượng đài Đức Thánh Gióng trên núi Sóc
    Hướng tới Lễ kỷ niệm 40 năm ngày thành lập trường, ngày 26/10 Trường THPT Sóc Sơn (Hà Nội) đã long trọng tổ chức lễ dâng hương, xin lửa thiêng và trồng 40 cây Phong linh ở chân tượng đài Đức Thánh Gióng trên núi Sóc.
  • Góc Đà Lạt trong lòng Hà Nội
    Hà Nội vào hè, trời nắng như chảo rang. Cái nắng hút cạn những hồ nước lớn nhỏ giống như người lữ khách dừng chân ở ven đập Đồng Quan hút cạn một ly nước mía mát rượi sau khi đã leo lên đỉnh núi Sóc đến chùng chân, mỏi gối. Hà Nội đâu chỉ có những tòa cao ốc cao chọc trời, những đường cao tốc và hầm xe hiện đại. Tôi biết, còn có một Hà Nội rất khác...
  • "BONBON+84" - Số 11: Đền Sóc – Dấu tích một huyền thoại
    Di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc, hay còn gọi là đền Gióng Sóc Sơn, là nơi thờ Thánh Gióng - một trong “tứ bất tử” của văn hóa dân gian Việt Nam. Khu di tích được xây dựng từ thời Tiền Lê và đã trải qua 13 lần trùng tu, sửa chữa nhưng vẫn giữ nguyên được kiến trúc nghệ thuật độc đáo, cùng nhiều cổ vật có giá trị.
  • "BONBON+84" - Số 10: Hội Gióng Phù Đổng – tôn vinh văn hóa Việt
    Một trong những lễ hội được người dân Hà Nội mong chờ nhất trong năm, đó là hội Gióng Phù Đổng. Đây là lễ hội truyền thống có ý nghĩa giáo dục lòng yêu nước, truyền thống võ công của dân tộc. Ngày hội cũng là dịp để người dân khắp nơi bày tỏ lòng thành kính với Thánh Gióng – một trong bốn vị “Tứ bất tử” của tín ngưỡng Việt Nam.
  • Khai mạc lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2023
    Tối 25/5 (ngày 7/4 năm Quý Mão), UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức Lễ khai mạc hội Gióng đền Phù Đổng năm 2023 và đón nhận quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn nông thôn mới  kiểu mẫu.
  • Đền Thanh Nhàn (huyện Sóc Sơn)
    Đền Thanh Nhàn ở xóm Trung, thôn Thanh Nhàn, xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
  • Lễ hội Gióng sẽ khai mạc vào ngày 25/5 tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng
    Theo kế hoạch, lễ hội Gióng sẽ diễn ra trong 3 ngày từ 25 - 27/5 (mùng 7 - 9/4 năm Quý Mão) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) và các địa điểm có liên quan.
  • Đền Sọ (huyện Sóc Sơn)
    Đền Sọ thuộc xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
  • Đền Sóc (quận Bắc Từ Liêm)
    Đền Sóc thuộc phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
  • “Bảo tồn thích ứng” thúc đẩy phát triển du lịch tâm linh đền Sóc
    Thời gian qua, công tác bảo tồn, tôn tạo di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc không chỉ lưu giữ, tiếp truyền những giá trị lịch sử trường tồn của dân tộc mà còn tạo dựng nên điểm đến du lịch tâm linh độc đáo của Thủ đô.
  • Khu di tích Phù Đổng (huyện Gia Lâm)
    Khu di tích Phù Đổng thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
  • Đình Hội Xá (quận Long Biên)
    Đình Hội Xá nằm bên bờ phía nam sông Đuống, thuộc thôn Hội Xá, phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội.
  • Tái hiện nhiều nghi thức truyền thống tại Lễ hội đền Sóc
    Cứ mỗi mùa xuân đến, hàng loạt lễ hội tưng bừng náo nhiệt được tổ chức ở các ngôi đền thờ Thánh Gióng. Một trong những lễ hội quy mô hoành tráng hơn cả là lễ hội đền Sóc ở xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội (nơi Thánh hóa) với quy mô 21 tổng, 127 xã tham gia trước đây, hiện nay theo địa giới hành chính mới, hội Sóc Sơn có 6 xã, 8 thôn tham gia tổ chức.
  • Khu di tích Phù Đổng (kỳ 1): Lịch sử và khái quát
    Khu di tích Phù Đổng là nơi thờ một vị anh hùng khai sáng mà tên tuổi từ lâu đã nổi trội trên hàng đầu của kho huyền thoại và lịch sử văn hoá Việt Nam.
  • Khu di tích Sóc Sơn
    Khu di tích Sóc Sơn là khu di tích đền Sóc hiện nay thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, cách trung tâm thành phố gần 40km.
  • Chuyện ghi ở đền Sóc- Sóc Sơn (Hà Nội): Di tích Quốc gia đặc biệt bị xâm hại?
    Mấy năm nay du khách và người dân địa phương hết sức ngỡ ngàng khi trong khu di tích đặc biệt đền Sóc- nơi thờ Phù Đổng Thiên Vương nằm trên núi Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) xuất hiện một nhà hàng hoành tráng mang tên “Ẩm thực vườn Gióng”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO