Cột cờ Hà Nội: Chứng nhân lịch sử ngày tiếp quản Thủ đô
Nằm trong khuôn viên của Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam trên đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình, Hà Nội, Cột cờ Hà Nội là di tích lịch sử thời Nguyễn còn tương đối nguyên vẹn nhất trong khu vực Hoàng thành Thăng Long kể từ đầu thế kỷ XIX đến nay. Nơi đây, đúng vào ngày 10/10/1954, lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng của nước Việt Nam độc lập được kéo lên đỉnh Cột cờ, tung bay trên bầu trời Hà Nội.
  • Dấu son ngoại giao văn hóa Thăng Long – Hà Nội
    Hà Nội với vị thế là Thủ đô – trái tim của Việt Nam, đã thể hiện được vai trò đầu tàu, dẫn dắt trong hầu hết các lĩnh vực kể từ khi thành lập nước (2/9/1945), đến ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954), tới ngày thống nhất non sông (1975) và hiện tại. Trong đó, Hà Nội đạt được nhiều thành tựu nổi bật về ngoại giao, nhất là ngoại giao văn hóa, trở thành điểm sáng và hình mẫu của cả nước.
  • Chờ đợi sự bứt phá và sáng tạo
    Xây dựng Thủ đô thời kỳ đổi mới là một trong số những đề tài đã được các tác giả phản ánh trong nhiều tác phẩm mỹ thuật đương đại. Là một đề tài mũi nhọn, được nhiều công chúng và giới chuyên môn kỳ vọng, nhưng thực tế mảng sáng tác này vẫn còn “thiếu” và “yếu” đòi hỏi cần có sự dấn thân, đột phá và sáng tạo của cá nhân mỗi nghệ sĩ.
  • Góc nhìn lịch sử mới mẻ, lãng mạn và hào hoa
    Sau gần 3 tháng phát động, Cuộc thi Sáng tác tranh cổ động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã khép lại với Lễ trao giải thưởng và khai mạc triển lãm được tổ chức tại Nhà triển lãm 45 Tràng Tiền, Hà Nội (từ 10/8 đến 31/8). Những tác phẩm được giới thiệu tại triển lãm góp phần tuyên truyền đậm nét về mốc son và ý nghĩa của Ngày Giải phóng Thủ đô, đồng thời mang đến những góc nhìn mới mẻ về lịch sử hào hùng của Thành phố nghìn năm văn hiến.
  • Kỷ niệm về bức bích họa chào mừng Ngày Giải phóng Thủ đô
    Tháng 10 năm 1978, học xong chương trình cao học ở Sophia, nước CHND Bungari, chuyên khoa tranh hoành tráng, tôi về làm việc ở Xưởng Mỹ thuật Quốc gia - nơi tập trung các họa sĩ có tên tuổi để sáng tác và thực hiện những bức tranh và những bức tượng đài có tầm vóc lớn cả về nội dung tư tưởng và hình thức mà các họa sĩ đơn lẻ không thể thực hiện được.
  • Người anh hùng dẫn đầu đoàn quân tiến vào giải phóng Thủ đô
    Mùa thu tháng Mười này, quân và dân ta long trọng kỷ niệm 70 năm ngày giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Giữa những ngày vui lịch sử, chúng ta lại nhớ đến hình ảnh hào hùng của đoàn quân chiến thắng tiến vào 5 cửa ô tiếp quản Thủ đô Hà Nội trong rừng cờ hoa, cùng niềm vui hân hoan của hàng vạn người dân. Chỉ huy dẫn đầu đoàn quân là Anh hùng Nguyễn Quốc Trị. Ông là tấm gương sáng không chỉ cho các chiến sĩ bộ đội lúc bấy giờ, mà còn cả cho thế hệ mai sau.
  • Ký ức không quên mùa thu năm ấy...
    70 năm đã trôi qua nhưng những ký ức về ngày Giải phóng Thủ đô dường như chưa bao giờ phai nhạt trong tâm trí của những người từng sống trong những ngày thu lịch sử. Mỗi người đều mang trong mình những kỷ niệm riêng, mà khi gợi nhắc, những ký ức ấy lại tô điểm thêm bức tranh toàn cảnh ngày tiếp quản Thủ đô (10/10/1954).
Mới nhất
  • Thị xã Hà Đông trước ngày 6 tháng 10 năm 1954
    Cách đây 30 năm, sau cuộc gặp mặt với một số cán bộ, chiến sĩ từng tham gia tiếp quản Hà Đông, tôi thật mừng khi được chính Chủ tịch Ủy ban quân chính Chu Đỗ dẫn đi thăm "trụ sở" làm việc giữa ta và Pháp, nơi mà trước đó từng diễn ra cuộc tiếp xúc đầu tiên nhằm bàn bạc các thủ tục bàn giao theo hiệp định đình chiến.
  • Bài cuối: Hướng tới hòa nhịp công nghiệp văn hóa Thủ đô
    Trải qua hàng trăm năm lịch sử, tò he không chỉ đơn thuần là trò chơi dân gian mà còn gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ người Việt. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập và phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp văn hóa hiện đại, làng nghề Tò he Xuân La đang đứng trước những thách thức lớn trong việc bảo tồn và phát triển, đặt ra bài toán làm thế nào để hòa nhịp vào sự phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô mà vẫn giữ gìn được bản sắc văn hóa truyền thống.
  • Bài cuối: Vận dụng và phát huy tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong văn học nghệ thuật
    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho thế hệ hôm nay và mai sau một di sản đồ sộ, quý giá và thiêng liêng, đó là tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh rất sâu sắc, phong phú cả về lý luận và thực tiễn đã trở thành một bộ phận vô giá của văn hóa dân tộc và nhân loại. Đối với văn nghệ sĩ Thủ đô, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là nhiệm vụ hết sức quan trọng, nhất là trong bối cảnh hiện nay.
  • Bài 2: Từ ánh sáng soi đường
    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho thế hệ hôm nay và mai sau một di sản đồ sộ, quý giá và thiêng liêng, đó là tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh rất sâu sắc, phong phú cả về lý luận và thực tiễn đã trở thành một bộ phận vô giá của văn hóa dân tộc và nhân loại. Đối với văn nghệ sĩ Thủ đô, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là nhiệm vụ hết sức quan trọng, nhất là trong bối cảnh hiện nay.
  • Bài 1: Sáng mãi tư tưởng Hồ Chí Minh trong văn học nghệ thuật
    Lịch sử xây dựng và phát triển của các ngành văn học - nghệ thuật Việt Nam trong ngót 80 năm qua đã ghi lại biết bao sự kiện hào hùng, biết bao gương mặt ngời sáng và quả cảm của các nghệ sĩ, biết bao thành tựu xuất sắc trong cuộc chiến đấu và đồng hành cùng dân tộc. Học tập và noi gương Bác, làm theo lời căn dặn, dạy dỗ của Bác, các ngành đều có những bước tiến đáng trân trọng, đã sáng tạo và cung cấp cho nhân dân những món ăn tinh thần ngày càng giá trị, có tính thẩm mỹ cao.
  • Bài 2: Người nghệ nhân trẻ của làng Xuân La
    Giữa những thay đổi của thời cuộc, cùng với thăng trầm của đất nước, tò he đã có giai đoạn tưởng chừng sắp mai một giữa vô vàn đồ chơi ngoại nhập. Nhưng tại cái nôi của tò he, với trái tim tâm huyết, dành hơn 20 năm để học hỏi, nghiên cứu và cải tiến các sản phẩm tò he của quê hương, nghệ nhân trẻ Đặng Văn Hậu vẫn đang “miệt mài” lan tỏa những giá trị truyền thống của tò he tới khắp cả nước và quốc tế.
  • Ký ức ngày về tiếp quản Thủ đô
    Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954), Đại đoàn 308 được lệnh về xuôi. Đơn vị chúng tôi hành quân gần một tháng về đến Thái Nguyên và đóng quân ở những làng ven sông Cầu. Sau thời gian nghỉ ngơi, tháng 9/1954, chúng tôi được nhận nhiệm vụ. Lúc đầu, ai cũng nghĩ sẽ tiếp tục đi giải phóng những vị trí mà địch vẫn còn chiếm đóng thuộc tỉnh Bắc Giang, nhưng không mà là đi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Nghe nói về Hà Nội, chúng tôi vô cùng háo hức, vì từ khi đi bộ đội chỉ ở trên rừng núi chứ nào ai
  • Đặc sắc lễ hội truyền thống Thăng Long - Hà Nội
    Cứ mỗi độ xuân về, cả nước lại rộn rã vào mùa lễ hội. Và Thủ đô Hà Nội cũng không phải là ngoại lệ. Kể từ khi Hà Tây và 4 xã của huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) sáp nhập với Hà Nội, kho báu di sản lễ hội dân gian của Hà Nội lại càng trở nên phong phú, đa dạng hơn.
  • Bài 1: Biểu tượng của làng nghề Xuân La
    Tò he là một trong những trò chơi dân gian có từ rất lâu và ngày nay ngay giữa Hà Nội, vẫn có một làng nghề truyền thống lưu giữ nét đẹp này. Đó là làng Xuân La (xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội), nơi được coi là “cái nôi” sinh ra nghề nặn tò he - một nghề “độc nhất vô nhị”. Không chỉ là một nghề mưu sinh, nặn tò he ở làng Xuân La đã trở thành nét đẹp văn hóa dân gian, góp phần giáo dục thế hệ trẻ về lịch sử, bản sắc văn hóa và cội nguồn dân tộc.
  • Văn hóa Hà Nội trong sáng tác của Vũ Bằng
    Trong cuộc đời mỗi người ai cũng có một miền quê để sinh ra, một miền quê để lớn lên và một miền quê để thương nhớ. Vũ Bằng cũng vậy! Là nhà văn, lại là một chiến sĩ hoạt động tình báo. Do đặc thù của công việc ông phải đi và sống ở nhiều nơi trên mọi miền Tổ quốc.
  • Tự hào cùng ký ức “Tiến về Hà Nội”
    Ngay sau khi đại hội mừng công Sư đoàn 308 được tổ chức vào tháng 8/1954, tại xã Tỉn Keo, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên kết thúc, Đoàn văn công nhân dân Trung ương nhận lệnh chuẩn bị chương trình vào tiếp quản Thủ đô.
  • Bài cuối: Chung sức gìn giữ, trao truyền múa cổ
    Một mảnh ghép làm nên sự phong phú cho văn hóa Thăng Long - Hà Nội chính là múa cổ. Những điệu múa cổ của Thủ đô là di sản nghệ thuật có giá trị đặc sắc, qua hàng trăm năm đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay vẫn được bảo lưu, trao truyền, lan tỏa trong đời sống tinh thần người Hà Nội bởi các nghệ nhân vẫn luôn đau đáu gìn giữ, trao truyền; bởi cộng đồng thực hành di sản, sự “tiếp sức” chính quyền các cấp.
  • Bài 3: Để múa cổ Thăng Long - Hà Nội tiếp tục "hồi sinh"
    Quá trình hội nhập, phát triển đã và đang khiến múa cổ nói riêng, di sản văn hóa nói chung đối mặt với nhiều thách thức. Không ít các điệu múa cổ truyền của Thăng Long - Hà Nội đã mất đi sự nguyên sơ, mộc mạc và chất phác vốn có, thậm chí còn đối mặt với nguy cơ mai một. Để gìn giữ phát huy múa cổ, nhiều năm qua Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội đã miệt mài sưu tầm, phục hồi với mong ước để múa cổ được hồi sinh. Cùng Người Hà Nội trò chuyện với NSND Nguyễn Ngọc Anh - Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội để hiểu
  • Bài 2: Phục dựng và lan tỏa múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội
    Múa cổ là loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong các lễ hội dân gian của Hà Nội, bởi nó hàm chứa ý nghĩa lịch sử, văn hóa của mảnh đất ngàn năm văn hiến. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, loại hình nghệ thuật này đã góp phần tạo thành mạch nguồn văn hóa đặc trưng của Thăng Long - Hà Nội. Việc nhận diện, bảo tồn và lan tỏa các điệu múa cổ là một việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng để giữ gìn nét đẹp riêng có của mảnh đất ngàn năm văn hiến này.
  • Bài 1: Tinh hoa múa cổ đất kinh kỳ
    Thăng Long là đất ngàn năm văn hiến, hội tụ tinh hoa văn hóa đặc sắc. Điều này được thể hiện rõ nét trong nghệ thuật múa. Trải qua thời gian, nghệ thuật múa đã trở thành một thành tố không thể thiếu trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của Thủ đô.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO