Hội Nhà văn Hà Nội

CLB Thơ dịch Hội Nhà văn Hà Nội: Nhiều hoạt động sôi nổi và hiệu quả trong nhiệm kỳ 2023 - 2025
Sáng 26/10/2024, tại trụ sở Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội (19 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Câu lạc bộ (CLB) Thơ dịch Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2025-2027.
  • 70 năm văn học Thủ đô nhìn từ thế hệ và thành tựu
    Hội Nhà văn Hà Nội hiện nay có gần 700 hội viên thuộc các ngành sáng tác thơ, văn, lý luận phê bình, dịch thuật và khảo cứu. Chưa có một thống kê cụ thể và đầy đủ số lượng các nhà văn chuyên môn hóa sáng tác khi lựa chọn thể loại văn học nhưng ước tính thì số người làm thơ và viết văn xuôi là không bên nào áp đảo bên nào. Nói hình ảnh thì thơ và văn xuôi là hai dòng chủ lưu thao thiết chảy tạo nên diện mạo cũng như khí sắc văn học Thủ đô trong vòng bảy thập kỷ qua (1954-2024). Đặc điểm của đội ngũ nhà văn Hà Nội thường là “2 trong 1” (vừa là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Nhà văn Hà Nội). Cũng không có gì đáng ngạc nhiên khi Hà Nội là Thủ đô với ưu thế tập trung tinh hoa, hội tụ và lan tỏa các giá trị văn hóa, văn học nghệ thuật của cả nước. Tạo tác nên thành tựu văn học Thủ đô qua các chặng đường văn từ 1954 - 2024 là sự nỗ lực của các thế hệ nhà văn, theo quy luật tre già măng mọc.
  • Những cảm xúc đan xen về Hà Nội trong thi ca
    Sáng ngày 10/10, đông đảo thành viên của Hội Nhà văn Hà Nội đã tham gia buổi sinh hoạt chuyên đề “70 năm Giải phóng Thủ Đô với sức sống thi ca và sự phát triển của văn học Hà Nội”.
  • Thi ca đương đại và các nhà thơ cách tân
    Sáng ngày 10/7/2024, tại Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội (Số 19 phố Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội), Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề “Thi ca đương đại và các nhà thơ cách tân”.
  • Tìm giải pháp cho văn học thiếu nhi
    Sáng ngày 10/6 tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề “Văn học thiếu nhi Hà Nội hiện nay: Thực trạng và giải pháp”. Tới dự có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo hội viên, văn nghệ sĩ.
  • Tọa đàm “Mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và hình tượng văn học”
    Sáng ngày 5/6, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm “Mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và hình tượng văn học”. Tới dự tọa đàm có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo hội viên, văn nghệ sĩ.
  • Tưởng nhớ Hoàng Nhuận Cầm: Những câu thơ viết đợi mặt trời
    Sáng ngày 10/5, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề Tưởng nhớ Hoàng Nhuận Cầm "Những câu thơ viết đợi mặt trời" nhân kỷ niệm ba năm ngày mất của nhà thơ. Tới dự buổi sinh hoạt hôm nay có đại diện ban chấp hành Hội và đông đảo hội viên, văn nghệ sĩ.
  • Nỗi ám ảnh và sự cách tân trong thơ Nguyễn Việt Chiến
    Sáng ngày 25/4, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm "Tuyển tập thơ: Thơ và trường ca của Nguyễn Việt Chiến", nhìn lại một hành trình thi ca của tác giả và khẳng định những giá trị đặc sắc trong tác phẩm đối với nền thơ ca đương đại của Việt Nam.
  • Khúc tráng ca về chiến tranh và hòa bình
    Sáng ngày 10/4/2024, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề “Hà Nội hướng đến ngày 30/4 và 7/5 chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”. Tới dự buổi sinh hoạt có đại diện Ban Chấp hành Hội và đông đảo hội viên, văn nghệ sĩ.
  • Mùa xuân trong thơ Nguyễn Trác và Phạm Công Trứ
    Sáng ngày 11/3/2024, tại 19 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề “Mùa xuân trong thơ Nguyễn Trác và Phạm Công Trứ”. Tới dự có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo văn nghệ sĩ, hội viên.
  • Sẵn sàng để Ngày thơ Hà Nội 2024 diễn ra thành công tốt đẹp
    Thông tin về công tác chuẩn bị Ngày thơ Hà Nội diễn ra vào ngày 23/2 (14 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), NSND Trần Quốc Chiêm - Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội cho biết, công tác chuẩn bị đã hoàn tất và sẵn sàng cho mỗi tiết mục trình diễn hoàn hảo nhất.
  • Ngày thơ Hà Nội: Góp phần tôn vinh vẻ đẹp thi ca
    Vào ngày 23/2/2024 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ngày thơ Hà Nội sẽ được tổ chức tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Sự kiện do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức trên cơ sở Đề án “Ngày thơ Hà Nội”.
  • Nhà văn Ma Văn Kháng được tặng thưởng Thành tựu văn học trọn đời của Hội Nhà văn Hà Nội
    Sáng 27/12, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, Lễ trao giải thưởng, tặng thưởng Văn học Thủ đô và kết nạp hội viên mới. Tới dự có các vị khách mời và đông đảo hội viên.
  • Vai trò của nhà văn trẻ trong thời đại của trí tuệ nhân tạo AI
    Sáng 19/12, tại Hà Nội, Ban Nhà văn trẻ, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm “Vai trò của nhà văn trẻ trong thời đại của trí tuệ nhân tạo AI” với sự tham gia chia sẻ của đông đảo các cây viết trẻ thuộc thế hệ Gen Z. Tới dự có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo các hội viên, cây viết trẻ.
  • Chặng đường sáng tạo của hai nhà thơ Chử Văn Long và Hoàng Cát
    Chử Văn Long và Hoàng Cát là hai nhà thơ đồng niên (sinh năm 1942), có nhiều đóng góp quan trọng vào thơ ca Thủ đô nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. Buổi tọa đàm “Nhà thơ Chử Văn Long và Hoàng Cát - tác phẩm và cuộc đời” do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức tại Hà Nội ngày 11/12 đã giúp người đọc hình dung rõ thêm về chặng đường mà hai nhà thơ đã đi qua.
  • “Nghệ thuật thơ dịch xuôi” - phải đủ hiểu và yêu
    Văn học dịch là thành phần không thể thiếu trong bức tranh phong phú của nền văn học Việt Nam. Việc dịch văn học nước ngoài sang tiếng Việt chưa bao giờ dễ dàng, và nhất là với dịch thơ. Buổi tọa đàm “Nghệ thuật thơ dịch xuôi” do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức sáng ngày 6/12 đã đề cập tới rất nhiều những vấn đề của thơ dịch từ nguyên tắc dịch thuật, vai trò của dịch giả đến phương pháp để có một bản dịch mang đến những rung cảm cho người đọc...
  • Tọa đàm giới thiệu tác phẩm của nhà thơ Bùi Quảng Bạ
    Sáng ngày 24/11, tại Hà Nội, Chi hội I - Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm “Gửi vào lục bát”, giới thiệu tác phẩm của nhà thơ Bùi Quảng Bạ. Tới dự đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo các văn nghệ sĩ, hội viên.
  • Nhà giáo - nhà thơ Phi Tuyết Ba: Từ trái tim tha thiết đến tiếng nói yêu thương
    Thi đàn Việt Nam đương đại có nhiều nhà thơ vừa là nhà giáo đầy tâm huyết và tài hoa. Họ là những người có nhiều cống hiến đáng kể vào cả lĩnh vực giáo dục và văn chương. Trong số đó, không thể không nhắc tới nhà giáo - nhà thơ Phi Tuyết Ba.
  • Nhà văn với các xu hướng phát triển của văn học mạng
    Sáng ngày 10/11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội và CLB Văn học trẻ Hà Nội đã phối hợp tổ chức buổi tọa đàm “Nhà văn với các xu hướng phát triển của văn học mạng”. Tới dự có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo hội viên và các cây viết trẻ tại Thủ đô.
  • “Bắt đầu từ đôi mắt”: Tập thơ mới ra mắt của nhạc sĩ Đoàn Bổng
    Ngày 31/10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, Công ty CP Liên minh kinh tế quốc gia đã tổ chức buổi ra mắt - trao tặng sách “Bắt đầu từ đôi mắt” của nhà thơ - nhạc sĩ Đoàn Bổng.
  • Tọa đàm giới thiệu tập thơ “Bao giờ tươi mới giêng hai nõn”
    Sáng ngày 16/10/2023, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm giới thiệu tác phẩm “Bao giờ tươi mới giêng hai nõn” của nhà thơ Nguyễn Thị Mai. Tới dự có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo văn nghệ sĩ, hội viên.
  • Sáng tạo văn chương của hai nhà văn Nguyễn Thị Anh Thư và Phạm Thanh Khương
    Sáng ngày 12/10/2023, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi giới thiệu tác phẩm xuất sắc năm 2023 với chủ đề “Sáng tạo văn chương của hai nhà văn Nguyễn Thị Anh Thư và Phạm Thanh Khương”. Tới dự có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo các văn nghệ sĩ, hội viên.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO