vân hà

Thi ca đương đại và các nhà thơ cách tân
Sáng ngày 10/7/2024, tại Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội (Số 19 phố Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội), Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề “Thi ca đương đại và các nhà thơ cách tân”.
  • Tọa đàm “Mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và hình tượng văn học”
    Sáng ngày 5/6, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm “Mối quan hệ giữa sự thật lịch sử và hình tượng văn học”. Tới dự tọa đàm có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo hội viên, văn nghệ sĩ.
  • Tưởng nhớ Hoàng Nhuận Cầm: Những câu thơ viết đợi mặt trời
    Sáng ngày 10/5, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề Tưởng nhớ Hoàng Nhuận Cầm "Những câu thơ viết đợi mặt trời" nhân kỷ niệm ba năm ngày mất của nhà thơ. Tới dự buổi sinh hoạt hôm nay có đại diện ban chấp hành Hội và đông đảo hội viên, văn nghệ sĩ.
  • Nỗi ám ảnh và sự cách tân trong thơ Nguyễn Việt Chiến
    Sáng ngày 25/4, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm "Tuyển tập thơ: Thơ và trường ca của Nguyễn Việt Chiến", nhìn lại một hành trình thi ca của tác giả và khẳng định những giá trị đặc sắc trong tác phẩm đối với nền thơ ca đương đại của Việt Nam.
  • Khúc tráng ca về chiến tranh và hòa bình
    Sáng ngày 10/4/2024, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề “Hà Nội hướng đến ngày 30/4 và 7/5 chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”. Tới dự buổi sinh hoạt có đại diện Ban Chấp hành Hội và đông đảo hội viên, văn nghệ sĩ.
  • Tự truyện về hành trình của một người làm khuyến học
    Sau cuốn sách “Làng tôi” xuất bản năm 2023, tác giả Cao Văn Hà tiếp tục ra mắt bạn đọc cuốn sách “Từ giấc mơ con đến ước mơ lớn” (Nxb Phụ nữ Việt Nam, 2024). Cuốn sách dày gần 400 trang như là một tự truyện về hành trình làm khuyến học của tác giả trên quê hương Đông Tiến – Bắc Ninh.
  • Mùa xuân trong thơ Nguyễn Trác và Phạm Công Trứ
    Sáng ngày 11/3/2024, tại 19 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề “Mùa xuân trong thơ Nguyễn Trác và Phạm Công Trứ”. Tới dự có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo văn nghệ sĩ, hội viên.
  • Sẵn sàng để Ngày thơ Hà Nội 2024 diễn ra thành công tốt đẹp
    Thông tin về công tác chuẩn bị Ngày thơ Hà Nội diễn ra vào ngày 23/2 (14 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), NSND Trần Quốc Chiêm - Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội cho biết, công tác chuẩn bị đã hoàn tất và sẵn sàng cho mỗi tiết mục trình diễn hoàn hảo nhất.
  • Ngày thơ Hà Nội: Góp phần tôn vinh vẻ đẹp thi ca
    Vào ngày 23/2/2024 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ngày thơ Hà Nội sẽ được tổ chức tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Sự kiện do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức trên cơ sở Đề án “Ngày thơ Hà Nội”.
  • Mang Tết sớm đến với hơn 1.000 gia đình chính sách, vùng sâu vùng xa
    Chiều 20/1, Trung tâm Truyền hình Nhân đạo phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La tổ chức Khai mạc Chương trình “Tết đồng bào” năm 2024 tại bản Puôi, xã Huy Tân, Phù Yên, Sơn La.
  • Nhà văn Ma Văn Kháng được tặng thưởng Thành tựu văn học trọn đời của Hội Nhà văn Hà Nội
    Sáng 27/12, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, Lễ trao giải thưởng, tặng thưởng Văn học Thủ đô và kết nạp hội viên mới. Tới dự có các vị khách mời và đông đảo hội viên.
  • Vai trò của nhà văn trẻ trong thời đại của trí tuệ nhân tạo AI
    Sáng 19/12, tại Hà Nội, Ban Nhà văn trẻ, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm “Vai trò của nhà văn trẻ trong thời đại của trí tuệ nhân tạo AI” với sự tham gia chia sẻ của đông đảo các cây viết trẻ thuộc thế hệ Gen Z. Tới dự có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo các hội viên, cây viết trẻ.
  • Chặng đường sáng tạo của hai nhà thơ Chử Văn Long và Hoàng Cát
    Chử Văn Long và Hoàng Cát là hai nhà thơ đồng niên (sinh năm 1942), có nhiều đóng góp quan trọng vào thơ ca Thủ đô nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. Buổi tọa đàm “Nhà thơ Chử Văn Long và Hoàng Cát - tác phẩm và cuộc đời” do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức tại Hà Nội ngày 11/12 đã giúp người đọc hình dung rõ thêm về chặng đường mà hai nhà thơ đã đi qua.
  • “Bác Hana” – những vật vã để vượt lên đau khổ
    Câu chuyện về nạn diệt chủng người Do Thái là đề tài quen thuộc của các nhà văn châu Âu. Nhưng trong cuốn tiểu thuyết “Bác Hana”, Alena Mornštajnová đã mang đến một góc nhìn đầy tính phản tư. Buổi tọa đàm “Vượt lên trên đau khổ” do Nxb Phụ nữ Việt Nam kết hợp với Khoa Văn học & Viện đào tạo báo chí và truyền thông (trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội) tổ chức tại Hà Nội chiều 11/12 đã phần nào làm sáng tỏ những nội dung mà cuốn sách đề cập.
  • “Nghệ thuật thơ dịch xuôi” - phải đủ hiểu và yêu
    Văn học dịch là thành phần không thể thiếu trong bức tranh phong phú của nền văn học Việt Nam. Việc dịch văn học nước ngoài sang tiếng Việt chưa bao giờ dễ dàng, và nhất là với dịch thơ. Buổi tọa đàm “Nghệ thuật thơ dịch xuôi” do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức sáng ngày 6/12 đã đề cập tới rất nhiều những vấn đề của thơ dịch từ nguyên tắc dịch thuật, vai trò của dịch giả đến phương pháp để có một bản dịch mang đến những rung cảm cho người đọc...
  • Tọa đàm giới thiệu tác phẩm của nhà thơ Bùi Quảng Bạ
    Sáng ngày 24/11, tại Hà Nội, Chi hội I - Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm “Gửi vào lục bát”, giới thiệu tác phẩm của nhà thơ Bùi Quảng Bạ. Tới dự đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo các văn nghệ sĩ, hội viên.
  • Nhà giáo - nhà thơ Phi Tuyết Ba: Từ trái tim tha thiết đến tiếng nói yêu thương
    Thi đàn Việt Nam đương đại có nhiều nhà thơ vừa là nhà giáo đầy tâm huyết và tài hoa. Họ là những người có nhiều cống hiến đáng kể vào cả lĩnh vực giáo dục và văn chương. Trong số đó, không thể không nhắc tới nhà giáo - nhà thơ Phi Tuyết Ba.
  • Nhà văn với các xu hướng phát triển của văn học mạng
    Sáng ngày 10/11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội và CLB Văn học trẻ Hà Nội đã phối hợp tổ chức buổi tọa đàm “Nhà văn với các xu hướng phát triển của văn học mạng”. Tới dự có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo hội viên và các cây viết trẻ tại Thủ đô.
  • Nguyễn Thật – quan chức, sứ thần trung thực
    Trong sách Tang thương ngẫu lục, truyện Cụ Thái tể tôi, tác giả Nguyễn Án viết về ông tổ tám đời của mình như sau: “Cụ tổ tám đời nhà tôi là Thái tể Trung Thuần, huý là Thật, người làng Vân Điềm, huyện Đông Ngàn. Đời ông của người huý là Bồn, tặng phong Thái bảo Duyên phúc hầu”. Làng Vân Điềm ấy có tên Nôm là Kẻ Đóm, nay thuộc xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • “Bắt đầu từ đôi mắt”: Tập thơ mới ra mắt của nhạc sĩ Đoàn Bổng
    Ngày 31/10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, Công ty CP Liên minh kinh tế quốc gia đã tổ chức buổi ra mắt - trao tặng sách “Bắt đầu từ đôi mắt” của nhà thơ - nhạc sĩ Đoàn Bổng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO