Trường Chinh

Từ ngôi đình làng Vạn Phúc
Họa sĩ Nguyễn Nghiêm thật có lý, khi chọn tấm ảnh đình làng Vạn Phúc, như một biểu tượng, để trình bày bìa cuốn “Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Vạn Phúc”. Xưởng in Viện Điều tra - Quy hoạch rừng, với máy ốp - sét hiện đại đã thể hiện được gần như trọn vẹn, đường nét và màu sắc, hơn thế nữa, tôn lên vẻ đẹp vốn có của ngôi đình, từ búp bàng non đến lớp rêu phong cổ kính...
  • Bảo tàng Phòng không - Không quân (quận Hoàng Mai)
    Bảo tàng Phòng không - Không quân trước đây vốn là hai bảo tàng (Phòng không và Không quân), sau được sáp nhập lại, mang tên cả hai bảo tàng, được trưng bày tại địa chỉ 171 đường Trường Chinh, phường Khương Mai, quận Thanh Xuân trên diện tích 18.000m2.
  • Di tích Sở chỉ huy K18 (quận Thanh Xuân)
    Di tích mang tên Sở chỉ huy K18 hiện nằm trong khuôn viên Bộ tư lệnh Quân chủng Phòng không - Không quân, thuộc phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.
  • Di tích An toàn khu Viên Nội (huyện Đông Anh)
    Bia di tích cách mạng Viên Nội nằm ở vị trí giữa thôn Viên Nội trên và thôn Viên Nội dưới thuộc xã Vân Nội, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội.
  • Di tích An toàn khu cây gạo chợ Bỏi và Quán cơm bà Tấc (huyện Đông Anh)
    An toàn khu Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám được xây dựng trên địa bàn của nhiều xã ven đô từ năm 1941 đến tháng 8/1945. Xã Hải Bối là một trong 9 điểm của ATK ở huyện Đông Anh, Hà Nội. Quán cơm bà Tấc cùng cây gạo ở chợ Bỏi chính là trạm đón tiếp cán bộ Trung ương Đảng. Hiện nay, chứng tích duy nhất còn lại của địa điểm liên lạc này chính là cây gạo có tuổi thọ chừng vài trăm năm, gốc già xù xì nổi khối, cành lá vươn cao xum xuê.
  • Di tích An toàn khu Quán cơm cụ Điếc (huyện Đông Anh)
    Di tích cách mạng Xuân Canh nằm trên đường quốc lộ số 3 thuộc địa phận xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội. Đây chính là địa điểm lịch sử ghi dấu một quán cơm bình dị của cụ Nguyễn Thị Thanh nhưng đã đóng góp rất nhiều cho cách mạng.
  • Di tích An toàn khu Ngọc Giang (huyện Đông Anh)
    Bia di tích cách mạng được dựng ở thôn Ngọc Giang, xã Vĩnh Ngọc , huyện Đông Anh, Hà Nội, nơi có chùa Ngọc Giang và nhiều gia đình là cơ sở cách mạng của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1941 đến 1945.
  • Di tích Nhà bà Hai Vẽ (quận Tây Hồ)
    Từ ngã ba Yên Phụ - đường Thanh Niên thuộc địa bàn quận Tây Hồ, sau khi đi hết tuyến đường Nghi Tàm - Âu Cơ, đi tiếp theo đường An Dương Vương khoảng 2km ta sẽ gặp di tích cách mạng Nhà bà Hai Vẽ. Nhà bà Hai Vẽ hay còn được gọi là “nhà lưu niệm Phú Thượng”, là di tích cách mạng tiêu biểu thuộc làng Phú Gia - phường Phú Thượng - quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội.
  • Di tích Nhà tù Hoả Lò
    Nhà tù Hoả Lò hiện nay ở vị trí số nhà 1 phố Hoả Lò, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Nguyên đây là thôn Phụ Khánh, nơi chuyên làm các loại ấm đất, siêu đất và các loại hoả lò bằng đất đem bán khắp kinh kỳ nên có tên gọi là Hoả Lò.
  • Tính dân tộc, khoa học, đại chúng trong âm nhạc Cách mạng Việt Nam
    Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sự phát triển văn hóa và bản “Đề cương về văn hóa Việt Nam” do Tổng bí thư Trường Chinh soạn thảo đã trở thành ánh sáng soi đường cho văn hóa, văn nghệ trong đó có âm nhạc. Nhiều thập kỷ qua âm nhạc đã luôn đồng hành với những sự kiện trọng đại của lịch sử dân tộc, đặc biệt là trong những cuộc kháng chiến cứu quốc và trong hòa bình dựng xây đất nước. Sự ra đời của âm nhạc cách mạng Việt Nam như một sự cộng hưởng và đồng vọng của tinh thần “Văn hóa soi đường cho quốc dân
  • Đình Khương Thượng (quận Đống Đa)
    Đình Khương Thượng là ngôi đình lớn nằm giữa khu dân cư đông đúc ở phố Khương Thượng, phường Khương Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Tổ chức lại giao thông nút Trường Chinh- Tôn Thất Tùng- Lê Trọng Tấn
    Sở Giao thông Vận tải vừa ban hành thông báo phương án thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông tại khu vực nút giao Trường Chinh - Tôn Thất Tùng - Lê Trọng Tấn (trên địa bàn quận Đống Đa và Thanh Xuân).
  • Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 80 năm ''Đề cương về văn hóa Việt Nam''
    Tối 26/2, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức chương trình nghệ thuật kỷ niệm 80 năm “Đề cương về văn hóa Việt Nam” (1943-2023), tại sân khấu khu vực đền Bà Kiệu, Không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Đề cương văn hóa Việt Nam: “kim chỉ nam” soi sáng, khơi nguồn phát triển nền văn học, nghệ thuật.
    Đề cương về văn hóa Việt Nam nhấn mạnh 3 thành tố đặc biệt quan trọng của văn hóa là tư tưởng, học thuật và nghệ thuật. Cùng với đó, 3 nguyên tắc vận động để xây dựng nền văn hóa mới là dân tộc, khoa học, đại chúng. Trong dòng chảy đó, văn học, nghệ thuật Thủ đô cũng có những bước đi đầy tự hào, gặt hái được nhiều thành quả.
  • Đề cương về văn hóa Việt Nam - 80 năm vẫn vẹn nguyên giá trị
    Cách đây 80 năm, Đề cương về văn hóa Việt Nam - một văn kiện quan trọng của Đảng, do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo năm 1943 đã ra đời. Đến nay Đề cương Văn hóa vẫn còn để lại nguyên giá trị, được toàn Đảng, toàn dân kế thừa, phát huy, tất cả vì mục tiêu xây dựng nền văn hóa của nhân dân và vì nhân dân.
  • Du lịch Thủ đô: Chủ động, sáng tạo để tăng tốc
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 2171/UBND-KGVX về việc tập trung các giải pháp phát triển du lịch nội địa trên địa bàn thành phố trong giai đoạn hiện nay. Chủ trương, định hướng đã có, ngành Du lịch Hà Nội và những đơn vị làm du lịch đang tiếp tục phát huy vai trò chủ động, sáng tạo để nắm bắt cơ hội, tăng tốc phát triển thị trường nội địa.
  • Lễ khánh thành tượng đài Tổng Bí thư Trường Chinh
    Sáng ngày 2/2/2020, UBND huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định long trọng tổ chức lễ khánh thành tượng đài Tổng Bí thư Trường Chinh - một lãnh tụ kiệt xuất của cách mạng Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO