sông dáy

Hà Nội yêu cầu thực hiện nghiêm túc công tác bảo vệ đê điều
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (Ban Chỉ huy PCTT và TKCN) thành phố Hà Nội vừa có văn bản gửi Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các quận, huyện, thị xã yêu cầu nghiêm túc thực hiện công tác tuần tra, canh gác bảo vệ đê điều.
  • Sông Đáy có còn sông trăng hay sông lụa
    Hà Nội chiết tự tiếng Hán có nghĩa là trong sông, thành phố trong sông. Thành phố Hà Nội có chín con sông ngang qua. Đó là sông Hồng, sông Tô Lịch, sông Đuống, sông Cầu, sông Đáy, sông Cà Lồ, sông Tích, sông Đà, sông Nhuệ.
  • Những hoài niệm chất chứa niềm thương nhớ
    Khi nhận tập sách “Bóng người trên vách thời gian” (NXB Hội Nhà văn, 2024) mà nhà thơ Đinh Tiến Hải gửi tặng, tôi không quá bất ngờ bởi trước đó anh đã từng “trình làng” nhiều tản văn trên các ấn phẩm báo chí trung ương và địa phương bên cạnh sáng tác thơ vốn là sở trường của mình.
  • Khói chiều nhớ Tết làng xa
    Con người ta sinh ra, lớn lên, trưởng thành rồi xa làng, xa quê có rất nhiều thứ để nhớ. Đặc biệt là vào những ngày cuối năm lây phây mưa bụi, Tết đến xuân về. Có người nhớ gia đình, nhớ bữa cơm sum họp ngày tất niên đến quay quắt. Có người nhớ mùi của Tết đến cồn cào, nhớ mùi của lá dong, gạo nếp, mùi của hoa đào, quất cảnh, của nồi nước mùi già còn bốc khói nghi ngút. Với tôi, trong tất cả những điều để nhớ về Tết xưa còn có thêm một thứ mùi, đó là: Mùi của khói.
  • Triết lý sống đầy nhân văn trong bài thơ “Lời của cây”
    Từ hồi còn nhỏ, khi nghe mẹ đọc và ngâm bài “Thăm lúa” của nhà thơ Trần Hữu Thung, tôi đã bị cuốn hút bởi âm điệu và ngôn từ đậm chất Nghệ tỏa ra từ bài thơ. Và cũng chẳng hiểu vì sao từ đó trên nẻo đường đi học băng qua bờ đê, tôi lại vừa ngắm nhìn cánh đồng trĩu mẩy bông lúa vàng vừa nhảy chân sáo vừa hát véo von: “Mặt trời càng lên tỏ/ Bông lúa chín thêm vàng/ Sương treo đầu ngọn gió/ Sương lại càng long lanh./ Bay vút tận trời xanh/ Chiền chiện cao cùng hót/ Tiếng chim nghe thánh thót/ Văng vẳng khắp cánh đồng”.
  • Lý Phục Man – người con quang vinh của làng Giá
    Đi đường Hà Nội lên Sơn Tây đến Trạm Trôi, một trạm chạy thư cũ của thời phong kiến, rồi rẽ sang trái theo con đường rải đá độ bốn cây số, người ta thấy dưới chân đê sông Đáy một làng lớn trồng rất nhiều dừa. Thật là một sự đặc biệt của cảnh vật miền Bắc vì rất ít nơi lại trồng dừa một cách phổ biến đến như vậy. Trong vườn, bên đường đi ngang dọc trong làng, đâu đâu người ta cũng trông thấy những cây dừa cao vút, trĩu quả. Đó là làng có tên tục là Giá, tên chữ là Yên Sở và trước đó từ đời nhà Trần có tên là Cổ Sở. Vùng này có 4 làng trồng dừa gần nhau ở dưới chân đê tả ngạn sông Đáy là Yên Sở, Đắc Sở, Dương Liễu, Cát Quế, nhưng theo nhân dân địa phương cho biết thì Yên Sở là nơi trồng dừa đầu tiên và cũng là nơi trồng nhiều nhất.
  • Hai Bà Trưng – hai nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc
    Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai chị em sinh đôi, cha là Hùng Định, Lạc tướng Mê Linh, mẹ là Trần Thị Đoan. Sử nước ta đều viết bà Man Thiện là mẹ của Hai Bà Trưng, quê ở phía dưới ngã ba Bạch Hạc. Hai Bà sinh tại xóm Đường, trang Cổ Lai. Hùng Định mất sớm, bà Đoan nuôi dạy con gái theo tinh thần thượng võ, mượn những người tài giỏi về dạy văn võ cho hai con gái.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO