Kinh thành Thăng Long

[Podcast] Ô Quan Chưởng – Cửa ô duy nhất còn lại của kinh thành Thăng Long
Ô Quan Chưởng là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ ba (1817) được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Đây là một trong 21 cửa ô còn sót lại của thành Thăng Long cũ, là di tích đã được xếp hạng năm 1995. Ngày nay hầu hết các cửa ô khác chỉ còn lưu lại địa danh sau này trở thành tên gọi của phường phố như Ô Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy ….
  • Ghi chép của Lê Quý Đôn về một số di tích ở kinh thành Thăng Long - Hà Nội
    Nhà bác học Lê Quý Đôn sinh thành đến nay đã gần tròn 300 năm. Kể từ khi ông còn thơ ấu cho đến hiện tại, người đời vẫn thường dùng nhiều mỹ từ để ca tụng ông như: thần đồng đất Việt, nhà bác học kiệt xuất, “tập đại thành” lớn của dân tộc Việt Nam… Các nghiên cứu về Lê Quý Đôn cũng luôn ghi nhận công lao đóng góp của ông trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt là Lê Quý Đôn đã để lại cho đời cả một lâu đài văn hóa và khoa học vô cùng quý báu.
  • Tái hiện nghi thức lễ tiến Xuân Ngưu tại Lễ hội truyền thống đền Bạch Mã
    Quận ủy, HĐND, UBND và MTTQ Việt Nam quận Hoàn Kiếm (Thành phố Hà Nội) cho biết, ngày 21/3/2024 (12 tháng Hai năm Giáp Thìn) sẽ khai mạc Lễ hội truyền thống đền Bạch Mã năm 2024 tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bạch Mã (phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội).
  • Nguyễn Huy Oánh – từ làng quê Trường Lưu đến Kinh thành Thăng Long
    Nguyễn Huy Oánh húy là Xuân, tên chữ là Kính Hoa, hiệu Lựu Trai và Thạc Đình, là danh nho có đóng góp lớn cho sự nghiệp triều chính và văn hóa thời Lê trung hưng, đồng thời cũng là người khởi dòng văn Nguyễn Huy ở Trường Lưu. Ông sinh năm Vĩnh Thịnh thứ chín (Quý Tỵ, 1713) tại làng Trường Lưu, tổng Lai Thạch, Can Lộc (nay là xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh); thuộc thế hệ thứ mười của dòng họ Nguyễn Huy từ phương Bắc về đây lập nghiệp. Ở Hà Tĩnh lúc bấy giờ có hai dòng họ Nguyễn nổi tiếng danh giá: dòng Nguyễn Trường Lưu gắn với các tên tuổi Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Quýnh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Vinh, Nguyễn Huy Hổ và Nguyễn Tiên Điền với Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Khản, Nguyễn Du; song các gia tộc này đều có sự nghiệp hiển hách tại đất kinh kỳ.
  • Vũ Thạnh – vị sư biểu của Kinh thành Thăng Long
    Vũ Thạnh (1664-?) sinh ra ở một miền quê kề cận Kinh đô nhưng cả đời ông gắn bó với mảnh đất Thăng Long yêu dấu. Ông sinh ra tại làng Đan Loan, huyện Đường An, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). Bên cạnh là làng Mộ Trạch, tương truyền vốn là nơi phát sinh dòng họ Vũ của ông, nổi tiếng về sự học hành, thi cử từ bao đời nay. Họ Vũ ở Đường An có nhiều người đỗ đạt cao được ghi tên ở Văn Miếu Thăng Long. Nhiều người, nhiều đời có công với nước, hoặc tài trí đặc biệt hơn người, trở thành trụ cột của quốc gia.
  • Thái Thuận – từ miền quê Kinh Bắc đến kinh thành Thăng Long
    Thái Thuận (1441 - ?), tự Nghĩa Hoà, hiệu Lục Khê, biệt hiệu Lã Đường, quê sinh ở thôn Đoài, tổng Liễu Lâm, phủ Siêu Loại, xứ Kinh Bắc (nay thuộc xã Song Liễu, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Vùng quê ấy cách không xa trung tâm Phật giáo cổ Luy Lâu - nơi đình tổ của thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi - đồng thời cũng là miền đất trù phú của đồng bằng Bắc bộ, điểm tiếp nối với xứ Hải Đông và cận kề cửa ngõ phía bắc của kinh thành Thăng Long.
  • Hà Nội trong tôi
    Ai yêu Hà Nội sẽ không thể nào không biết đến tập tùy bút “Thương nhớ Mười Hai” của Vũ Bằng. Trong ký ức của tôi trong thời niên thiếu, Hà Nội là một miền đất rất thơ, đẹp như tranh sơn dầu của họa sĩ Bùi Xuân Phái với những ngôi nhà liêu xiêu phủ đầy rêu phong ẩn chứa một nỗi niềm riêng.
  • Hà Nội trong tôi
    Sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn quê nghèo với dòng nước phù sa của con sông Nhuệ. Quanh năm chỉ có công việc đồng ruộng, cấy cày và trồng rau. Cuộc sống bán mặt cho đất, bán lưng cho trời cứ đeo bám những người nông dân quê tôi qua bao đời. Cuộc sống vất vả nên từ nhỏ tôi đã biết thế nào là cấy, là nhổ mạ, là tát nước... Nhưng đã để lại trong tôi bao kỷ niệm về một thời thơ ấu trên mảnh đất vùng ngoại ô Hà Nội.
  • Đền Kim Liên - Cổ kính trấn Nam kinh thành Thăng Long xưa
    Thăng Long xưa có 4 ngôi đền được coi là các vị trí trấn yểm giúp long mạch của thủ đô ngàn năm được trường tồn và thịnh vượng. Tứ trấn Thăng Long gồm: đền Quán Thánh – trấn Bắc, đền Bạch Mã – trấn Đông, đền Voi Phục – trấn Tây và đền Kim Liên – trấn giữ phía Nam kinh thành.
  • Lễ hội chùa Láng - Lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội
    Vào tháng Ba âm lịch, một trong những lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội phải kể đến là Lễ hội Chùa Láng ở phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội. Chùa Láng (hay còn gọi là Chiêu Thiền tự) là một ngôi chùa cổ, nơi thờ Thiền sư Từ Đạo Hạnh, vị danh sư nổi tiếng thời Lý.
  • Ra mắt tác phẩm “Huyền thoại gò Rồng ấp”
    Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa ra mắt tác phẩm “Huyền thoại gò Rồng ấp” tái hiện lại câu chuyện về xuất thân của vua Lý Công Uẩn - vị vua khai sinh ra Triều nhà Lý, người dời đô từ Hoa Lư về kinh thành Thăng Long.
  • Làm rõ vai trò của Thái sư Lưu Cơ với kinh thành Thăng Long hơn 1.000 năm trước
    Tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long vừa diễn ra Hội thảo khoa học “Vai trò lịch sử của Thái sư Lưu Cơ”. Sự kiện do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam chủ trì phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Hội đồng Lưu Tộc Việt Nam tổ chức, hướng tới kỷ niệm 1.010 năm ngày mất của Thái sư Lưu Cơ (1013-2023).
  • Công bố những cổ vật quý bậc nhất ở kinh thành Thăng Long xưa
    Những khám phá của khảo cổ học dưới lòng đất tại khu di tích 18 Hoàng Diệu năm 2002-2004 đã tìm thấy vô số đồ dùng, vật dụng của Hoàng cung Thăng Long qua các triều đại. Đáng lưu ý là trong số những sưu tập đồ dùng, vật dụng tìm được tại khu di tích có khá nhiều đồ sứ quý hiếm dành riêng cho nhà vua và vương hậu.
  • Giải mã giá trị di sản Đông trấn kinh thành Thăng Long
    Đền Bạch Mã - Đông trấn kinh thành Thăng Long, được coi là di sản có niên đại sớm nhất gắn với lịch sử hình thành của Thủ đô, hiện nằm trong khu phố cổ Hà Nội.
  • Kinh thành Thăng Long thời Lê
    Sau chiến thắng quân Minh, tháng 4-1428, Lê Lợi từ dinh Bồ Đề vào thành Đông Đô. Ngày 29 tháng đó, ông lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt; năm 1430, vua đổi tên Đông Quan do nhà Minh đặt thành Đông Kinh.
  • Lý Công Uẩn, người khai sáng kinh thành Thăng Long
    Sáng 7-10-2004 (tức ngày 24 tháng Tám năm Giáp Thân), UBND thành phố Hà Nội đã làm lễ khánh thành tượng vua Lý Thái Tổ, người khai sáng kinh thành Thăng Long vào năm 1010. Bức tượng được đặt tại vườn hoa giờ mang tên Lý Thái Tổ, bên hồ Hoàn Kiếm huyền thoại và thơ mộng.
  • Người "gác" cửa ô cuối cùng của Kinh thành Thăng Long
    Ca dao Việt Nam có câu: Ở đâu năm cửa chàng ơi Sông Nhị Hà mấy khúc nước chảy xuôi một dòng…
  • Khám phá cửa ô duy nhất còn lại của kinh thành Thăng Long xưa
    Ô Quan Chưởng thuộc địa phận phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội là cửa ô duy nhất còn lại của kinh thành Thăng Long xưa.
  • Là ng Kim Liên của kinh thành Thăng Long xưa
    (NHN) Là ng Kim Liên của Kinh thà nh Thăng Long xưa nay thuộc phường Phương Liên, quận Аống Аa, Hà  Nội.
  • Nguyễn Du với kinh thành Thăng Long
    Cuộc tại thế không lấy gì là m dà i lắm của thi hà o Nguyễn Du (1766 - 1820) cũng đã kịp cho phép ông đặt chân đến và  sinh sống trên nhiửu vùng miửn của đất nước, thậm chí sang cả nước ngoà i. Hầu như bất cứ mảnh đất nà o cũng để lại dấu tích trong thơ ông.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO