Nguyễn Du với kinh thành Thăng Long

CAND | 13/07/2009 10:27

Cuộc tại thế không lấy gì là m dà i lắm của thi hà o Nguyễn Du (1766 - 1820) cũng đã kịp cho phép ông đặt chân đến và  sinh sống trên nhiửu vùng miửn của đất nước, thậm chí sang cả nước ngoà i. Hầu như bất cứ mảnh đất nà o cũng để lại dấu tích trong thơ ông.

Với bà i "Long thà nh cầm giả ca", ám ảnh vử sự tà n tạ của người cũ trên đất cũ Thăng Long trong Nguyễn Du lại cà ng đậm nét. Ngà y xưa, hình ảnh người con gái gảy đà n là : "Xuân độ ấy đương hồi ba bảy/ ành hồng trang lộng lẫy mặt hoa/ Não người vẻ rượu ngà  ngà / Năm cung dìu dặt nảy qua phím đà n" (Hoà ng Tạo dịch).

Аặc biệt ấn tượng là  hiệu ứng mà  người ấy tạo ra đối với quan khách là  các tướng lĩnh Tây Sơn: "Tây Sơn quan khách la đà / Mải vui quên cả tiếng gà  tan canh/ Tả lại hữu tranh già nh gieo thưởng/ Tiửn như bùn ước lược qua qua/ Vương hầu thua kẻ hà o hoa/ Ngũ Lăng chà ng trẻ ai mà  kể chi" (Rất dễ thấy cái cung cách hà o phóng của người thưởng ngoạn nghệ thuật xuất thân võ biửn qua đoạn thơ nà y).

Còn đây là  hình ảnh của chính người gảy đà n ấy, ngà y nay, già  nua xấu xí và  bị chìm khuất: "Mé cuối tiệc một người nho nhử/ Tóc hoa râm mặt võ mình gầy/ Bơ phử chẳng sử­a đôi mà y/ Tà i hoa ai biết đất nà y không hai". Nguyễn Du nhử lệ xót thương cho sự tà n tạ của cô Cầm: "Lệ thương tâm ướt vạt áo là " (Thương tâm vãng sự lệ triêm y). Nhưng từ đó, ông bộc lộ cảm khái trước thế sự: "Cuộc thương hải tang điửn thấm thoắt/ Cõi nhân gian thà nh quách đổi dời/ Tây Sơn cơ nghiệp đâu rồi/ Mà  là ng ca vũ một người còn trơ".

Kử³ tiệc vui bên hồ Giám ngà y xưa, có người đà n, có những người thưởng đà n, nhưng nay chỉ còn lại một vế. Cô Cầm kia, tuy tà n tạ, nhưng vẫn là  một tồn tại trước những bể dâu. Còn nhà  Tây Sơn, hùng mạnh thế ấy, song hóa ra bạo phát bạo tà n, tựa như một thoáng phù du của quyửn lực trong cõi nhân gian. Dấu nối giữa số phận của một cá nhân và  số phận của một triửu đại đã được vạch ra. (Sắc thái đối lập giữa sự còn/ mất nà y nổi lên rõ hơn trong nguyên tác Hán văn: Tây Sơn cơ nghiệp tận tiêu vong/ Ca vũ không di nhất nhân tại).

Sẽ là  suy diễn võ đoán nếu chỉ căn cứ và o đoạn thơ nà y mà  nói rằng Nguyễn Du bà y tử cảm tình cũng như niửm nhớ tiếc của ông với triửu Tây Sơn. Có lẽ chỉ nên xem đây như một nhận thức nhuộm mà u bi quan của Nguyễn Du vử thân phận nhử nhoi của con người, vử những nỗ lực tuyệt vọng của con người trước thói đửng đảnh quái ác của Tạo hóa, hay nói cách khác, trước Аịnh mệnh. (Không ít lần Nguyễn Du bộc lộ cảm thức nà y trong thơ.

Nguyễn Du với kinh thành Thăng Long

à”ng đã từng có nhận định trong bà i "Vị Hoà ng doanh": "Cổ kim vị kiến thiên niên quốc" (Xưa nay chưa từng thấy triửu đại nà o đứng vững nghìn năm). Cũng như sau nà y ông sẽ viết trong "Аoạn trường tân thanh": "Trải qua một cuộc bể dâu/ Những điửu trông thấy mà  đau đớn lòng"). Một nỗi bi quan mang tính tiên nghiệm, có thể nói vậy, và  nó đã được khắc sâu thêm trong Nguyễn Du qua sự tái ngộ với các cố nhân trên đất cũ Thăng Long.

Bản thân kinh thà nh Thăng Long, với Nguyễn Du, cũng là  chứng tích của dâu bể sau hai mươi năm ông trở lại. Hai bà i "Thăng Long" ông viết khi sứ bộ từ Phú Xuân dừng chân ở Thăng Long trước khi lên Mục Nam Quan cho thấy rất rõ điửu đó.

Bà i "Thăng Long" thứ nhất, liên hai và  liên ba như sau: "Thiên niên cự thất thà nh quan đạo/ Nhất phiến tân thà nh một cố cung/ Tương thức mử¹ nhân khan bão tử­/ Аồng du hiệp thiếu tẫn thà nh ông" (Những ngôi nhà  đồ sộ nghìn xưa, nay thà nh đường cái/ Một dải thà nh mới là m mất dấu vết cung điện cũ/ Những cô gái đẹp từng biết nay đửu đã ẵm con/ Những bạn hà o hiệp lúc trẻ nay thà nh ông già  - Phạm Khắc Khoan và  Ngô Ngọc Can dịch).

Bà i "Thăng Long" thứ hai, liên một và  liên hai là : "Cổ thời minh nguyệt chiếu tân thà nh/ Do thị Thăng Long cựu đế kinh/ Cù hạng tứ khai mê cựu tích/ Quản huyửn nhất biến đạp tân thanh" (Mảnh trăng ngà y trước soi xuống ngôi thà nh mới/ Аây vẫn là  Thăng Long, đô thà nh của các triửu vua trước/ Аường sá ngang dọc là m lạc mất dấu vết cũ/ Tiếng đà n sáo cũng đổi khác, xen lẫn âm thanh mới - Vũ Mộng Hùng và  Trần Thanh Mại dịch).

Dễ thấy ở hai bà i thơ nà y, cái nhìn và o Thăng Long của Nguyễn Du là  cái nhìn luôn có sự liên hệ, đối chiếu giữa xưa và  nay, cũ và  mới: một phía là  từ "tân" (tân thà nh, tân thanh), và  một phía là  các từ "cố" (cố cung), "cổ" (cổ thời minh nguyệt), "cựu" (cựu đế kinh, cựu tích). Vẫn là  đất Thăng Long ấy mà  cứ ngỡ như là  đất Thăng Long nà o khác.

Nguyễn Du với kinh thành Thăng Long

Khu mộ thi hà o Nguyễn Du

Bởi lẽ tất cả đã không còn nguyên như trước, cái mới thay thế cái cũ, cái mới đan xen với cái cũ. Thà nh quách, đường sá, nhà  cử­a cho chí con người, tất thảy của Thăng Long trong hiện tại đửu không khửi khiến cho ông Chánh sứ Nguyễn Du chạnh lòng nhớ tới Thăng Long trong quá khứ, Thăng Long của cậu Chiêu bảy nhà  Xuân quận công Nguyễn Nghiễm.

Giữa Thăng Long ấy và  Thăng Long nà y, giữa cậu Chiêu bảy nọ và  ông Chánh sứ Nguyễn Du đây là  cả một khoảng thời gian đầy biến động, biến động liên tục mà  người trong cuộc không thể ngử tới: loạn kiêu binh, Nguyễn Huệ ra Bắc diệt Trịnh, quân Lườ¡ng Quảng của Tôn Sĩ Nghị trà n và o và  đại bại trước Tây Sơn, rồi đến lượt triửu Tây Sơn sụp đổ trước quân lực của Gia Аịnh...

Phải nhấn mạnh lần nữa rằng sự nhớ tiếc quá khứ của Nguyễn Du ở hai bà i thơ nà y không gắn với bất cứ triửu đại nà o (ông không phải là  người có khuynh hướng chính trị thật rõ rà ng). Quá khứ với ông đơn giản là ... quá khứ, là  thời gian trôi qua và  bất khả vãn hồi, là  chứng tích để cho thấy rằng con người thật nhử nhoi và  bất lực trước những biến thiên không thể cườ¡ng lại.

Không ngẫu nhiên mà  ở cả bốn bà i thơ là m tại Thăng Long, vử Thăng Long của Nguyễn Du đửu xuất hiện hình ảnh mái đầu bạc: "Nam hà  qui lai đầu tận bạch" (Tôi từ Nam hà  trở lại, đầu bạc trắng hết - Long thà nh cầm giả ca), "Bạch đầu do đắc kiến Thăng Long" (Аầu bạc còn được thấy cảnh Thăng Long - Thăng Long I), "Tự gia đầu bạch diệc tinh tinh" (Mái tóc mình cũng đã bạc lốm đốm - Thăng Long II), "Bạch đầu tương kiến khốc lưu ly" (Nay đầu bạc gặp nhau, khóc than nỗi lưu ly - Ngộ gia đệ cựu ca cơ). Mái đầu bạc: sự già  lão, mệt mửi, buông xuôi, bất lực trước cuộc thương hải tang điửn!

Vử mặt nà o đó, có thể khẳng định rằng nếu không có quãng thời gian sống ở Thăng Long, sống và  thấm nhiễm bầu khí văn hóa đất đế đô, sẽ không thể có một Nguyễn Du tà i hoa và  tinh tế như chúng ta từng biết qua thơ chữ Hán, qua văn Nôm.

Аến lượt mình, Nguyễn Du cũng đã trả nghĩa cho Thăng Long, tất nhiên, theo cách của ông. Bốn bà i thơ mở đầu tập "Bắc hà nh tạp lục" đã cho thấy một Thăng Long đẹp: cái đẹp của buổi xế chiửu, cái đẹp của lá và ng hoa rụng, cái đẹp nhuốm một mà u phôi pha...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Nguyễn Du với kinh thành Thăng Long
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO