cảnh hưng

Trịnh Sâm – nhà chính trị và nhà thơ tài hoa
Trịnh Sâm sinh năm Kỷ Mùi (1739), là con trai cả của Trịnh Doanh. Theo Trần Văn Giáp trong Lược truyện các tác gia Hán Nôm, ngay từ nhỏ “Vương tử đã thông minh lại ham học, ngày ngày chăm lo luyện văn rèn võ... Tâm hồn văn thơ hàm súc, nét bút phóng khoáng như có thần, báo hiệu một vị chúa anh minh quyết đoán, một hồn thơ lớn, một nhà văn hóa lỗi lạc tài hoa” (1971).
  • Bùi Huy Bích - tác giả Hoàng Việt Thi Văn Tuyển
    Sử Cương mục, chính biên XIV, trong phần Cương có chép: “Tháng 6 bổ sung Hoàng Đình Bảo giữ chức trấn thủ Nghệ An, Bùi Huy Bích làm Đốc đồng”. Tiếp đó có lời chú: “Bùi Huy Bích người xã Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì, đỗ Tiến sĩ khoa Kỷ Sửu đời Cảnh Hưng”...
  • Phạm Quý Thích – nhà giáo, nhà “Kiều học” tiên phong
    Phạm Quý Thích, tên tự là Dữ Đạo, tên hiệu là Lập Trai, biệt hiệu Thảo Đường cư sĩ, sinh ngày 19 tháng 11 năm Canh Thân (tức này 25 tháng 12 năm 1760), người xã Hoa Đường, huyện Đường An (nay thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), sau dời lên kinh đô Thăng Long, ngụ tại phường Báo Thiên, huyện Thọ Xương (nay là phường Hàng Vải, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
  • Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc
    Nguyễn Du tên tự là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn Liệp Hộ, sinh năm Ất Dậu, niên hiệu Cảnh Hưng (1765). Trong gia phả họ Nguyễn làng Tiên Điền có ghi ngày sinh của Nguyễn Du là 23 tháng 11 năm Ất Dậu (tức ngày 3 tháng 1 năm 1766). Xuất thân trong một gia đình phong kiến đại quý tộc, trí thức và tài hoa.
  • Công chúa Lê Ngọc Hân với khúc Ai Tư Vãn
    Cuộc hôn nhân giữa công chúa Lê Ngọc Hân và người anh hùng áo vải đất Tây Sơn Nguyễn Huệ là một mối kỳ duyên. Lê Ngọc Hân, cô công chúa thứ chín trong số con gái vua Lê Cảnh Hưng (1740-1786) đã trở thành một nhân vật lịch sử và văn học mà tên tuổi sẽ còn mãi bên cạnh tên tuổi Quang Trung Nguyễn Huệ, người có công khai thông nền thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị phân chia thời Trịnh - Nguyễn, đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược, giữ vững nền độc lập dân tộc, kiến lập vương triều Tây Sơn, tạo dựng một nền chính trị, ngoại giao, một nền văn hóa mang dấu ấn riêng khá rõ.
  • Phạm Thái – một đời thơ khắc khoải
    Phạm Thái, còn có tên Phạm Đan Phượng, Phạm Phượng Sinh, hiệu Chiêu Lỳ, sinh ngày 19 tháng Giêng năm Đinh Dậu (26-2-1777) tại làng Yên Thị, xã Yên Thường, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội). Ông là con Trạch Trung hầu Phạm Đạt, một quan võ cao cấp thời Cảnh Hưng nhà Lê. Phạm Đạt từng tham gia chống Tây Sơn nhưng không thành.
  • Vũ Danh Thuận – doanh nhân có tấm lòng vàng
    Là nhà Nho, lui tới cửa Khổng sân Trình, từng là Hội trưởng Văn hội (tức hội Tư văn) mà rồi lại đầu tư cả cuộc đời vào thực nghiệp, cụ thể là vào việc mở mang nghề nghiệp cho dân có công ăn việc làm và thêm thu nhập thì người như vậy không phải nhiều. Làng Kiêu Kỵ (nay thuộc xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm, Hà Nội), có một người thợ như vậy. Đó là Vũ Danh Thuận. Công đức của ông đối với dân làng thật lớn nên dân đã tôn ông là hậu thần, được thờ như một thành hoàng thứ hai của làng.
  • Trần Tung – nhà thiền học yêu nước
    Trần Tung (1230 - 1291), đạo hiệu Tuệ Trung, thường gọi Tuệ Trung Thượng sĩ, con trai Trần Liễu (Thế kỷ XIII), anh ruột Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1232-1300). Quê gốc ở hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường (nay thuộc xã Lộc Vương, ngoại thành Nam Định). Ông trực tiếp tham dự hai cuộc chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông vào các năm 1284 - 1285, 1287 - 1288. Đương thời từng được phong chức Tiết độ sứ coi sóc phủ Thái Bình và được phân phong thực ấp ở Tịnh Bang (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh).
  • Chùa Xuyên Dương (huyện Thanh Oai)
    Chùa Xuyên Dương hiện nay tọa lạc tại xã Xuân Dương, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Chùa Xuân Nộn (huyện Đông Anh)
    Chùa Xuân Nộn có tên chữ là Giao Quang tự hay gọi theo ngôn ngữ hàng ngày của người dân địa phương là “chùa Cả” để phân biệt với ngôi “chùa Con” cùng làng. Chùa hiện ở thôn Xuân Nộn, xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Chùa Vân Xa (huyện Ba Vì)
    Chùa Vân Xa thuộc xã Tản Hồng, huyện Ba Vì, có tên chữ là Hoa Nghiêm tự. Chùa nằm ở phía tây bắc, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 62km.
  • Chùa Văn Trì (quận Bắc Từ Liêm)
    Chùa Văn Trì nằm cách trung tâm Hà Nội 16km về phía tây (trên Quốc lộ 32A đi Sơn Tây) thuộc phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
  • Chùa Triệu Khánh (quận Hoàng Mai)
    Chùa Triệu Khánh trước kia ở xã Thanh Trì, huyện Thanh Trì, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 13km theo Quốc lộ số 1 về phía nam, nay là phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai.
  • Chùa Trạm (quận Long Biên)
    Chùa Trạm hiện nay thuộc tổ 13, phường Long Biên, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội (trước đây thuộc xã Long Biên, huyện Gia Lâm). Chùa toạ lạc ở địa bàn thôn Trạm xưa.
  • Chùa Tử Dương (huyện Ứng Hòa)
    Chùa Tử Dương hiện nay tọa lạc tại xã Cao Thành, huyện Ứng Hòa, Hà Nội.
  • Chùa Trung Tự (quận Đống Đa)
    Chùa Trung Tự tên chữ là Phúc Long tự thuộc phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Chùa Trung Kính Thượng (quận Cầu Giấy)
    Chùa Trung Kính Thượng, có tên chữ Diên Phúc tự thuộc phường Trung Hoà, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
  • Chùa Thượng Mạo (quận Hà Đông)
    Chùa Thượng Mạo hiện nay tọa lạc tại phường Phú Lương, quận Hà Đông, Hà Nội.
  • Chùa Thông (Thị xã Sơn Tây)
    Chùa Thông, có tên chữ là Tùng Sơn tự, tọa lạc trên một đồi cao thuộc phố Chùa Thông, xã Trung Hưng (nay thuộc phường Sơn Lộc), thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội.
  • Chùa thôn Trung (huyện Đan Phượng)
    Chùa thôn Trung hiện nay tọa lạc tại xã Liên Trung, huyện Đan Phượng, Hà Nội.
  • Chùa Thiên Phúc (quận Hoàng Mai)
    Chùa Thiên Phúc có tên chữ là Thiên Phúc tự, ở thôn Định Công Thượng, phường Định Công, quận Hoàng Mai, cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 13km về phía nam.
  • Chùa Tiên Tích (quận Hoàn Kiếm)
    Chùa Tiên Tích toạ lạc ở phía nam kinh thành Thăng Long xưa, nay ở phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO