văn chương

Tình đất đai xứ sở ngả bóng trong văn chương
Ngày 20/7/1954, Hiệp định Genève được ký kết, nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền và 21 năm sau (năm 1975) mới tái thống nhất. Tình cảm ấy ngả bóng vào văn chương tạo nên một không gian cảm xúc trùng điệp nỗi nhớ thương đất đai sông núi, chưa từng có trong tiến trình văn chương nước nhà, cả văn xuôi lẫn thơ.
  • Cùng trải nghiệm “Nơi bắt đầu của hành trình tri thức”
    Sáng 19/4, trường Tiểu học Văn Chương (Đống Đa, Hà Nội) tổ chức đón trẻ 5-6 tuổi của các trường mầm non đóng trên địa bàn quận Đống Đa đến tham quan, trải nghiệm.
  • “Hồ nước mùa xuân” – Dấu ấn văn chương mới của Nguyễn Thị Minh Ngọc
    Là nhà văn, đạo diễn sân khấu, biên kịch, Nguyễn Thị Minh Ngọc không chỉ ghi dấu ấn trong nghệ thuật sân khấu mà còn được biết đến với khả năng kể chuyện hấp dẫn qua từng trang viết. Mỗi tác phẩm của bà đều mang một phong vị riêng, cuốn hút người đọc bằng cách khai thác sâu sắc tâm lý nhân vật và những câu chuyện đầy cảm xúc. Lần trở lại này, Nguyễn Thị Minh Ngọc tiếp tục gây ấn tượng mạnh với tuyển tập truyện ngắn "Hồ nước mùa xuân".
  • Rắn trong kho tàng văn chương truyền miệng của người Việt
    Theo chu kỳ Thiên can Địa chi của văn hóa phương Đông, năm 2025 là năm Ất Tỵ - năm con rắn. Người xưa xếp rắn đứng thứ ba trong bốn con vật: chim, cá, rắn, voi (“nhất điểu, nhì ngư, tam xà, tứ tượng”). Trong con mắt của người xưa, rắn ẩn chứa nhiều huyền bí, ma thuật, bởi thế rắn được coi là linh vật để thờ cúng ở một số nơi. Hình ảnh, đặc điểm con rắn từ xa xưa đã đi vào tâm thức của người Việt qua lời ăn tiếng nói, ca dao tục ngữ, truyền thuyết và những câu chuyện cổ... Nhân dịp đón xuân Ất Tỵ, xin kể đôi lời về loài rắn trong kho tàng văn chương truyền miệng đầy chất liên tưởng và hóm hỉnh của người Việt.
  • Văn chương từ góc nhìn của những nhà văn là người khuyết tật
    Hội thảo “Viết từ và vượt “giới hạn” cơ thể” diễn ra tại Viện Goethe Hà Nội tối ngày 18/12 đã mở ra một cuộc trò chuyện sôi nổi về văn chương từ góc nhìn của những nhà văn là người khuyết tật.
  • Yêu Hà Nội từ những trang văn
    Dẫu không sinh ra và lớn lên ở Hà Nội nhưng tôi yêu Hà Nội tha thiết. Tình yêu này có lẽ đã có trong tôi từ khi còn thơ bé. Thuở ấy, Hà Nội còn là giấc mơ xa xỉ với một đứa trẻ suốt ngày quanh quẩn bên ruộng đồng vườn tược, bên những dòng sông tít tắp miền Tây Nam Bộ xa xôi.
  • Một số gợi mở trong thẩm định thơ
    Nhìn chung đánh giá về việc đọc sách văn học của công chúng, có thể theo nhiều khía cạnh, đồng sáng tạo, kích thích người viết sáng tác, bồi bổ thẩm mĩ, tích lũy tri thức, phát triển đời sống văn hóa… với những hiệu quả tích cực. Nhưng còn có những tồn tại theo chiều hướng ngược lại, mang tính nguy cơ hơn là cơ hội tốt, phản ánh sự trì trệ hơn là phát triển. Đó là sự dễ dãi trong việc đọc, thẩm định thơ từ cả người đọc lẫn người sáng tác, truyền tải.
  • Nhà văn Hàn Quốc giành Giải Nobel Văn học 2024
    Chiều 10/10 (theo giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Văn chương 2024 được trao cho Han Kang - nhà văn người Hàn Quốc.
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Tản văn "Ngàn mùa hoa" của nhà văn Băng Sơn: Tiếp thêm tình yêu thiên nhiên và văn chương cho trẻ
    Không chỉ giúp các bạn đọc nhỏ tuổi hiểu hơn vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, nét văn hóa truyền thống của quê hương, “Ngàn mùa hoa” của cố nhà văn Băng Sơn còn giúp các em tích lũy thêm tri thức, mở rộng và biết cách sử dụng vốn từ để học văn tốt hơn.
  • Nhà văn Bùi Tuấn Minh: “Văn chương giúp tôi thấy nhiều hơn những điều tốt đẹp của con người”
    Xuất thân là người lính quân đội chuyển ngành, Trung tá công an, nhà văn Bùi Tuấn Minh (hiện công tác tại Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I) đã trót “say” văn chương như say một thứ men rượu được ủ đến trăm năm, khiến anh cứ chạm đến là đắm mình trong đó. Bùi Tuấn Minh để lại nhiều dấu ấn trong lòng độc giả với chất văn riêng về đề tài người lính và chiến tranh cách mạng, cùng với hàng chục giải thưởng văn chương. Đầu năm 2024, anh vinh dự được kết nạp Hội Nhà văn Việt Nam.
  • "Bảy chuyện kể Gothic" mang đến cho độc giả Việt Nam thể loại văn chương hết sức mới lạ
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa trình làng cuốn sách “Bảy chuyện kể Gothic” của tác giả Isal Dinesen. Với thể loại văn chương hết sức mới lạ, tác phẩm mang đến cho độc giả Việt Nam những câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.
  • Triển lãm "Văn chương muôn màu" dưới triều Nguyễn
    Triển lãm "Văn chương muôn màu" giới thiệu hơn 200 tài liệu đặc sắc giúp công chúng ta có cái nhìn đa chiều về đời sống văn chương cung đình thời Nguyễn. Đây là một trong những sự kiện nhằm hướng tới Ngày thơ Việt Nam (Rằm tháng Giêng, tức 24/2).
  • Giải thưởng Inoue Yasushi - thúc đẩy nghiên cứu văn chương Nhật tại Việt Nam
    Ngày 9/12, tại Hà Nội, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam kết hợp Quỹ Tưởng nhớ Inoue Yasushi đã tổ chức Lễ trao Giải thưởng Inoue Yasushi lần thứ sáu.
  • Nguyễn Tri Phương – dũng tướng tận nghĩa vì Hà Nội
    Nguyễn Tri Phương, đại thần triều Nguyễn, tên tự là Nguyễn Văn Chương, sinh ngày 21 tháng 7 năm Canh Thân (1800), quê ở làng Đường Long (Chí Long), tổng Chánh Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên (nay thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế). Nguyễn Tri Phương không sinh ra ở Hà Nội nhưng đã dũng cảm hy sinh vì Hà Nội.
  • Sáng tạo văn chương của hai nhà văn Nguyễn Thị Anh Thư và Phạm Thanh Khương
    Sáng ngày 12/10/2023, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi giới thiệu tác phẩm xuất sắc năm 2023 với chủ đề “Sáng tạo văn chương của hai nhà văn Nguyễn Thị Anh Thư và Phạm Thanh Khương”. Tới dự có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo các văn nghệ sĩ, hội viên.
  • Chùa Huy Văn, điện Dục Khánh (quận Đống Đa)
    Chùa Huy Văn còn được gọi là chùa Dục Khánh, được xây dựng trên đất thôn Huy Văn, tổng Hữu Nghiêm, huyện Thọ Xương, Thăng Long, nay là ngõ Huy Văn, phố Tôn Đức Thắng, phường Văn Chương, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Tọa đàm về văn chương truyền miệng của người Việt
    Sáng 21/8, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đã tổ chức tọa đàm “Văn chương truyền miệng của người Việt” với sự tham gia của đông đảo các hội viên trong hội.
  • Đình, đền Trung Tả (quận Đống Đa)
    Đình, đền Trung Tả còn có tên là Văn Chương linh từ thuộc phường Thổ Quan, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Kho báu văn chương đẹp đẽ trong “Miền dâu dại - chuyện phiêu lưu”
    “Miền dâu dại - chuyện phiêu lưu” - tác phẩm văn học thiếu nhi kinh điển ra đời cách đây hơn 40 năm ở nước Anh nay được nhà phát hành sách Crabit Kidbooks chuyển ngữ sang tiếng Việt và in ấn dưới dạng boxset tuyệt đẹp. Những cuộc phiêu lưu kỳ thú lẫy lừng của các chú chuột đôn hậu miền dâu dại hứa hẹn sẽ khuấy động mùa hè này của độc giả nhí Việt Nam.
  • Kết hợp văn chương, âm nhạc và hội họa trong "Hoàng tử bé"
    Ngày 23 và 24/6, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Viện Pháp tại Việt Nam tổ chức chương trình biểu diễn âm nhạc lấy cảm hứng từ cuốn sách “Hoàng tử bé”.
  • Đưa văn chương đến gần công chúng
    Trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa, du lịch văn hóa được xác định là một trong những mục tiêu phát triển quan trọng. Tại Hà Nội, các bảo tàng đang nỗ lực làm mới mình bằng những sản phẩm du lịch văn hóa. Bảo tàng Văn học Việt Nam cũng không nằm ngoài nhiệm vụ đó với từng bước chuyển mình.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO