Tản mạn phố cổ

ANTĐ| 26/03/2010 17:54

(NHN) Lên phố cổ là  hòa và o cái chất Hà  Nội đặc quánh từ con người, phố xá, cử­a hà ng, cử­a hiệu, lời ăn tiếng nói của một chốn kinh thà nh Hoa lệ...

1. Thuở bé, ngà y chủ nhật, tôi hoặc theo mẹ, hoặc theo cha được dạo thăm phố cổ.

Аi với mẹ được nhẩn nha hơn... Phố cổ trong mắt tôi bắt đầu từ chiếc xe điện kéo hai hoặc ba toa, tôi theo mẹ, lên từ chợ Hôm, qua Bử Hồ, đửn Ngọc Sơn, đi và o ruột Hà ng Ngang, Hà ng Аà o, rồi xuống Hà ng Аường... Phố cổ là  nơi mua sắm xưa...

Mỗi phố, đửu kinh doanh mặt hà ng riêng. Hà ng tơ lụa với những nhân viên bán hà ng người à‚u, đội mũ phớt, như cái đấu cao úp ngược, mà u đen, lấy những xúc vải, xúc lụa ra nhanh nhẹn, thà nh thạo, rồi đo, rồi xé rất có nghử, không bao giử quên được... Hà ng Аường thì đông đúc, mỗi khi Trung thu đến, tiếng thợ luyện bột là m bánh phía trong nhà , người ra và o tấp nập. Hiệu bánh nổi tiếng Аông Hưng Viên, khách mua đứng chật, phải hà ng chục người bán hà ng, mới trả hà ng được cho vừa lòng khách...

Hà ng Аồng thì sáng loáng những lư hương, cây nến, hạc đồng, bộ tam sự, bộ ngũ sự, với các kiểu dáng, tha hồ mà  chọn...

Hà ng Thiếc thì thùng tôn, thùng sắt tây, ấm sắt tây vòi cao, đun trên kiểu bếp lò gốm xưa, bầy tầng trên tầng dưới...

Hà ng Buồm thì có hiệu cao lâu Mử¹ Kinh, quanh đó thì hà ng thịt quay, hà ng vằn thắn, chen và o lại có hai hiệu chè của người Hoa nổi tiếng là  Phú Thái và  Chính Thái... Rồi Hà ng Bát, Hà ng Giấy, Hà ng Mã, Hà ng Chiếu... Phố cổ bao giử cũng là  nơi tụ hội đông người nhất từ mử đất cho đến nử­a đêm...

Chưa kể phố ăn uống Tạ Hiện, có rạp hát Lạc Thà nh Аà i, dân ăn chơi rủ nhau, sau khi xem hát, kéo và o ăn uống tấp nập... Phố cổ xưa là  đất mua sắm, buôn bán tập trung, hà ng gì cũng cao, muốn mua sắm gì thì phải lên phố cổ.

Còn nhà  ở phố cổ ư... Cao nhất chỉ là  nhà  hai tầng. Phía dưới là  cử­a hà ng.. Nhà  nà o sang thì là m cử­a kính. Những phố vừa bán, vừa là m hà ng tại chỗ như Hà ng Thiếc, phố Lò Rèn thì cử­a hà ng ngay bên lối cử­a chính ra và o, là  một khung cử­a vuông rộng, đặt giá bầy hà ng. Аêm đến thì dùng những cánh cử­a hình chữ nhật dà i luồn qua rãnh ở khung cử­a mà  đóng và o...

Những mái phố lô xô, những căn gác hẹp với hà ng hiên nhử xinh, chồng xếp bên nhau vừa thân thiết, vừa bí ẩn... Những con phố mặt tiửn ấy đã và o tranh phố nổi tiếng của họa sử¹ Bùi Xuân Phái. Аến bây giử, nhớ phố cổ xưa chỉ cần ngắm một bức tranh của ông, là  lòng dạ đã nao nao vử bao hoà i niệm rồi...

Tản mạn phố cổ

Chợ Аồng Xuân

2. Người Hà  Nội xưa, ra phố là  quần áo phải chỉnh tử. Lên phố cổ không phải chỉ mua sắm mà  còn để ngắm người nữa... Trước hết là  những thiếu nữ Hà  Nội vận những áo dà i Lơ Muya, mà  ngà y đó gọi là  lối ăn mặc tân thời (moderne)... những bà  mệnh phụ mặc áo dà i nhung, vận quần lụa đi hà i thêu, son phấn nhã nhặn, ngồi xe tay, hoặc xe nhà  lên phố. Khi xuống xe, cách lấy tiửn trả phu xe, từng cử­ chỉ đửu thanh lịch, pha một chút đà i các...

Những quý ông thì vận âu phục mùa hè hoặc mùa đông, com-plê, cà -vạt, diện giầy dôn, đội mũ phớt hay bận nam phục, áo the đen, hoặc mà u lam, trong là  áo dà i trắng, đi giầy Chi Long, hoặc giầy Gia Аịnh, đầu đội chiếc khăn xếp đen phủ the sang trọng... nếu là  ngà y nắng hoặc ngà y mưa, thì tay còn mang theo chiếc ô lục soạn nữa...

Lên phố cổ, để mua sắm, còn để người ngắm người học lấy cái thanh lịch của người Trà ng An... Thỉnh thoảng lại gặp một vị trí thức người Hoa, có lẽ mới từ Trung Hoa sang, mặc áo xường xám, để ria mép, đi giầy, kiểu bây giử còn gặp ở chân dung nhà  văn Lỗ Tấn...

Những người dân lao động thì dù bận áo ngắn, áo dà i, cũng lịch sự... tinh tươm. Thỉnh thoảng lại gặp một bác Hoa kiửu nghèo, bán lục tà o xá, hoặc phá xang (lạc rang), áo quần bình dân, cúc tết kiểu tầu, đội chiếc nón nan rộng và nh, không lẫn và o đâu được.

Lên phố cổ là  hòa và o cái chất Hà  Nội đặc quánh từ con người, phố xá, cử­a hà ng, cử­a hiệu, lời ăn tiếng nói của một chốn kinh thà nh Hoa lệ...

3. Chợ Аồng Xuân là  chợ của phố cổ, từ mặt tiửn khung nhà  lớn một tầng, cao thoáng, lợp tôn, hà i hòa với tất cả bốn mặt phố xung quanh... Chợ ở ngay trung tâm phố cổ, đầu phố Hà ng Giấy...

Trong chợ có đủ mặt hà ng của các là ng nghử ở các vùng ngoại ô, và  của tứ trấn, gồm các tỉnh, Bắc Ninh, Sơn Tây, Hà  Đông, Hà  Nam đổ vử, mua gì cũng có...

Lại có những dãy hà ng quà , mà  đửu là  quà  ngon cả, như hà ng giò chả, bánh giầy, bánh giò, hà ng bún chả, bún thang, bún ốc, bún riêu, hà ng phở bò thì ở ngay cử­a chợ và o... Rồi hà ng khô, hà ng cá, hà ng rau quả...

Theo cha lên chợ Аồng Xuân, tôi thường được dẫn đi xem hà ng cá và ng, chậu hoa, chim cảnh, rồi và o quán bún chả, gọi một mẹt, cha con cùng ngồi ăn... Cha tôi gọi thêm một chén rượu, nhâm nhi nhìn tôi ăn... Rồi người lấy xe, đạp lòng vòng qua các phố, qua Hồ Gươm, mua cho tôi một que kem, rồi cha con vử nhà .

Những chuyến đi phố cổ ấy, như là  một phần thưởng cha tôi ban cho các con. Chỉ ai học giửi, được khen, hoặc ngoan, thì chủ nhật mới được đi chợ Аồng Xuân, đồng nghĩa với việc đi chơi phố cổ với Người...

Phố cổ xưa phố chợ, xe cộ, con người đồng bộ hà i hòa... Bảo tồn phố cổ bây giử, là m sao giữ được vẻ cổ kính xưa, lại vẫn là  nơi trung tâm buôn bán, dạo chơi của người Hà  Nội... Аiửu đó xem ra chọn được phương án tối ưu, cũng là  chuyện đâu có dễ.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
  • Công bố giá vé, khát vọng “Rạng rỡ ngàn sau” với Tuần lễ Festival Huế 2024
    Ban tổ Festival Huế 2024 công bố giá vé các chương trình tại Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.
Đừng bỏ lỡ
Tản mạn phố cổ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO