Kinh Thánh

Quy hoạch phân khu Kinh thành Huế, ưu tiên giao thông xanh
Quy hoạch ra 5 phân khu gắn với bảo tồn, chỉnh trang và ưu tiên giao thông xanh để làm nổi bật hình ảnh Kinh thành Huế hỗ trợ phát triển du lịch.
  • Thiếu nữ Huế tạo dáng cùng sen trắng cung đình
    Sen ở Thừa Thiên Huế bung hoa đua nở khoe sắc ở các hồ nước, hộ thành hào… và nhiều người đã tranh thủ ghi lại cho mình những bộ ảnh kỷ niệm đẹp. Đặc biệt, “sen ngự” với sự thanh cao, tinh khiết… mới được “hồi sinh” ở ngự uyển nổi tiếng của triều đình nhà Nguyễn.
  • Bảo tồn, phát huy các giá trị di sản với thương hiệu du lịch “Cố đô Huế - 1 điểm đến 5 di sản - Quê hương hạnh phúc”
    Xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế với thương hiệu du lịch “Cố đô Huế - 1 điểm đến 5 di sản - Quê hương hạnh phúc”.
  • Trấn Bình Môn Kinh thành Huế như bị lãng quên
    Trấn Bình Môn là một cổng phụ trong 13 cửa của Kinh thành Huế nhưng ít người lui tới; như bị lãng quên, xuống cấp theo thời gian và tỉnh Thừa Thiên Huế đang triển khai di dời dân để trả lại nguyên trạng cho di tích.
  • Độc đáo kiến trúc, tên gọi các cửa ra vào Kinh thành Huế
    Kinh thành Huế có 11 cửa thành đường bộ và 2 cửa đường thủy có kiến trúc, tên gọi độc đáo nhưng mỗi cửa mang một chức năng cùng những câu chuyện lịch sử khác nhau sau khi được xây dựng, phục hồi lại.
  • Tái hiện nghi thức lễ tiến Xuân Ngưu tại Lễ hội truyền thống đền Bạch Mã
    Quận ủy, HĐND, UBND và MTTQ Việt Nam quận Hoàn Kiếm (Thành phố Hà Nội) cho biết, ngày 21/3/2024 (12 tháng Hai năm Giáp Thìn) sẽ khai mạc Lễ hội truyền thống đền Bạch Mã năm 2024 tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Bạch Mã (phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội).
  • Hai cung điện nguy nga trong Đại nội Huế, đón khách ngày Tết Giáp Thìn
    Sau trùng tu phục dựng, điện Thái Hòa và điện Kiến Trung (Đại nội Huế) mở cửa phục vụ người dân, du khách tham quan miễn phí trong 3 ngày Tết Giáp Thìn năm 2024.
  • Tái hiện dấu ấn xưa của Kinh thành Huế
    Chiều ngày 17/1, tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội, Huế sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm “Kinh thành Huế - Dấu xưa còn lại”.
  • Tu bổ, tôn tạo kè Hộ Thành hào ở Kinh thành Huế
    Đây là hạng mục thuộc dự án “Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế- Hợp phần tu bổ, tôn tạo di tích” đã được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế điều chỉnh.
  • Tạp chí du lịch Travel+Leisure (Mỹ): Huế là điểm đến không thể bỏ lỡ trong năm 2024
    Travel+Leisure (Mỹ) đề xuất Thừa Thiên - Huế là một trong những điểm đến không thể bỏ lỡ trong hành trình du lịch khám phá và trải nghiệm năm 2024 ở khu vực châu Á.
  • Festival Huế 2024: Chuỗi các hoạt động bốn mùa “Di sản Văn hóa với hội nhập và phát triển”
    Festival Huế 2024 bao gồm chuỗi các hoạt động liên tục, kéo dài trong năm 2024 và mở đầu bằng chương trình Khai hội - Lễ Ban Sóc (1/1), kết thúc bằng chương trình Countdown (31/12).
  • “Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên” – đưa di sản đến với đương đại
    Chiều 29/11, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội tổ chức Lễ khai mạc Trưng bày “Giải mã bí ẩn kiến trúc điện Kính Thiên” tại Bảo tàng Hà Nội.
  • Nguyễn Huy Oánh – từ làng quê Trường Lưu đến Kinh thành Thăng Long
    Nguyễn Huy Oánh húy là Xuân, tên chữ là Kính Hoa, hiệu Lựu Trai và Thạc Đình, là danh nho có đóng góp lớn cho sự nghiệp triều chính và văn hóa thời Lê trung hưng, đồng thời cũng là người khởi dòng văn Nguyễn Huy ở Trường Lưu. Ông sinh năm Vĩnh Thịnh thứ chín (Quý Tỵ, 1713) tại làng Trường Lưu, tổng Lai Thạch, Can Lộc (nay là xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh); thuộc thế hệ thứ mười của dòng họ Nguyễn Huy từ phương Bắc về đây lập nghiệp. Ở Hà Tĩnh lúc bấy giờ có hai dòng họ Nguyễn nổi tiếng danh giá: dòng Nguyễn Trường Lưu gắn với các tên tuổi Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Quýnh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Vinh, Nguyễn Huy Hổ và Nguyễn Tiên Điền với Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Khản, Nguyễn Du; song các gia tộc này đều có sự nghiệp hiển hách tại đất kinh kỳ.
  • Nguyễn Án – chứng nhân Kinh thành dâu bể
    Nguyễn Án (1770-1815) tự Kính Phủ, hiệu Ngu Hồ Khách và Kiếm Hồ Ngư Ẩn, người thôn Nội, xã Du Lâm, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Sinh ra trong một gia đình quan lại có truyền thống khoa cử từ lâu đời, nhưng Nguyễn Án đã lên kinh kỳ Thăng Long học hành từ nhỏ và cả đời ông, toàn bộ sự nghiệp của ông đã gắn bó, cống hiến cho mảnh đất yêu dấu này.
  • Vũ Thạnh – vị sư biểu của Kinh thành Thăng Long
    Vũ Thạnh (1664-?) sinh ra ở một miền quê kề cận Kinh đô nhưng cả đời ông gắn bó với mảnh đất Thăng Long yêu dấu. Ông sinh ra tại làng Đan Loan, huyện Đường An, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương). Bên cạnh là làng Mộ Trạch, tương truyền vốn là nơi phát sinh dòng họ Vũ của ông, nổi tiếng về sự học hành, thi cử từ bao đời nay. Họ Vũ ở Đường An có nhiều người đỗ đạt cao được ghi tên ở Văn Miếu Thăng Long. Nhiều người, nhiều đời có công với nước, hoặc tài trí đặc biệt hơn người, trở thành trụ cột của quốc gia.
  • Thái Thuận – từ miền quê Kinh Bắc đến kinh thành Thăng Long
    Thái Thuận (1441 - ?), tự Nghĩa Hoà, hiệu Lục Khê, biệt hiệu Lã Đường, quê sinh ở thôn Đoài, tổng Liễu Lâm, phủ Siêu Loại, xứ Kinh Bắc (nay thuộc xã Song Liễu, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Vùng quê ấy cách không xa trung tâm Phật giáo cổ Luy Lâu - nơi đình tổ của thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi - đồng thời cũng là miền đất trù phú của đồng bằng Bắc bộ, điểm tiếp nối với xứ Hải Đông và cận kề cửa ngõ phía bắc của kinh thành Thăng Long.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO