Mới đây, tại Di chỉ khảo cổ học Vườn Chuối (thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội), đoàn công tác khai quật khảo cổ học đã công bố nhiều phát hiện quan trọng liên quan đến thời đại Kim khí.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế thống nhất chủ trương mở rộng diện tích khai quật khảo cổ di tích Tháp đôi Liễu Cốc (thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) sau khi phát hiện nhiều hiện vật có giá trị.
Sau hơn 2 tháng thăm dò khai quật khảo cổ đã phát hiện nhiều di vật tại di tích Tháp đôi Liễu Cốc và là cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của Di tích kiến trúc - nghệ thuật cấp Quốc gia.
Trống đồng Đông Sơn là sản phẩm sáng tạo độc đáo, đặc sắc - một tài sản văn hóa quý giá mà cha ông để lại, là biểu tượng của nền văn minh, văn hóa Việt cổ thời dựng nước. Đến nay, Hà Nội là một trong số ít địa phương phát hiện và lưu giữ nhiều trống đồng Đông Sơn độc đáo và đặc sắc nhất trong cả nước.
Di tích cấp Quốc gia Tháp đôi Liễu Cốc (thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) đang được tiến hành khai quật khảo cổ và đất đá được đào, cào từng điểm nhỏ nhất… để tìm hiểu.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định cho phép Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) khai quật tại 3 vị trí thuộc Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội (quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội).
Di tích khảo cổ Rộc Tưng - Gò Đá thuộc xã Xuân An và Gò Đá, nằm trên địa bàn phường An Bình, thị xã An Khê. Vào năm 2015, các chuyên gia Viện Khảo cổ liên bang Nga và Viện Khảo cổ học Việt Nam hợp tác thực hiện chương trình khai quật khảo cổ tại di tích Rộc Tưng - Gò Đá.
Vừa qua, UBND tỉnh An Giang đã làm việc với các chuyên gia của Hội đồng Di tích và Di chỉ quốc tế (ICOMOS) và các chuyên gia Việt Nam về Chương trình khảo sát, đánh giá Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê.
Ngày 10/10, Bảo tàng Hà Nội đã phối hợp với Viện Khảo cổ học và Ủy ban Nhân dân huyện Đan Phượng bắt đầu khai quật khẩn cấp kiến trúc gạch, theo nhận định ban đầu đây có thể là mộ gạch, tại xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội.
Sau hơn một tháng triển khai, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (Thừa Thiên - Huế) và Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã công bố kết quả khai quật khảo cổ điện Cần Chánh (Đại nội Huế).
Sau khi tiến hành khai quật khảo cổ, các dấu tích của điện Cần Chánh trong Hoàng thành Huế bị chiến tranh phá hủy trước đây dần dần xuất lộ. Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng phương án tu bổ, phục hồi.
Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Quyết định số 1200/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật tại vị trí dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền thuộc di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương vừa ký Quyết định cho phép khai quật khảo cổ tại di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội).
Các dấu tích khảo cổ học trên địa bàn huyện Ba Vì, Sơn Tây, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Thường Tín, Hoài Đức, Quốc Oai, Chương Mỹ, Phú Xuyên, Ứng Hòa, Thanh Oai, Hà Đông và vùng phụ cận.
Huyện Đông Anh đặc biệt là Cổ Loa là khu vực phân bố nhiều di chỉ khảo cổ học quan trọng. Nơi đây, trong thời kỳ cổ đại đã là địa bàn cư trú, sinh tụ của người Việt cổ từ rất sớm.
Tại Kỳ họp 11 (kỳ họp chuyên đề) HĐND TP Đà Nẵng Khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026, HĐND Đà Nẵng thông qua Tờ trình của UBND thành phố về chủ trương đầu tư Dự án Bảo tàng Điêu khắc Chăm cơ sở 2 tại Phong Lệ (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ) giai đoạn 1 với tổng mức đầu tư hơn 140 tỷ đồng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định về việc xếp hạng di tích quốc gia. Trong đợt xếp hạng di tích quốc gia mới nhất này, cả nước có thêm 6 di tích được bổ sung vào danh mục, trong đó có di chỉ khảo cổ mái đá Bản Mòn.