Treo xác chết cúng ma ở Sơn La

VTC| 10/10/2011 22:00

(NHN) Tử­ thi được quấn kín bằng vải, chỉ hở khuôn mặt và  ngón tay, ngón chân, đặt nằm ngử­a trên tấm gỗ, treo lơ lử­ng trên tường, ngay dưới bà n thử.

Cuộc sống của họ cổ sơ, còn lưu giữ nhiửu hủ tục lạc hậu, trong đó, tục cúng ma tiễn người vử trời khiến người chưa một lần chứng kiến phải rùng mình sợ hãi

Bản Lũng Khoai A (Suối Tọ, Phù Yên, Sơn La) hiện ra trong mây mù, với những ngôi nhà  là m bằng gỗ pơ-mu. Từ cột, kèo, cử­a, đến mái cũng lợp bằng gỗ bằng pơ-mu, đã lên mà u đen bóng.

Tôi và  Sùng A Lừ (Chủ tịch xã Suối Tọ) đang trò chuyện rôm rả thì nghe văng vẳng từ phía sườn núi bên kia tiếng khóc than ai oán lẫn với tiếng chiêng, tiếng trống. Sùng A Lừ bảo phải sắm sử­a quần áo để chuẩn bị đi là m lễ tiễn ma vử trời cho bà  Mùa Thị Mửµ.

Treo xác chết cúng ma ở Sơn La

Nhà  lợp bằng gỗ Pơ-mu ở Suối Tọ.

Trong ngôi nhà  xập xệ, chênh vênh trên vách núi khói hương bốc lên nghi ngút, người già , trẻ con ngồi lố nhố trà n ra cả hiên. Аược anh Lừ giới thiệu là  nhà  báo, con cháu bà  Mửµ chạy ra bắt tay rất... vui vẻ! 

Phó chủ tịch Lừ nói một hồi bằng tiếng Mông, yêu cầu mọi người khóc để tôi chụp ảnh.

Người con cả của bà  Le chỉ đạo mọi người, lập tức kèn trống nổi lên, chiêng gõ liên hồi, một thanh niên ôm chiếc khèn rất lớn gắng sức thổi và  nhảy lò cò quanh nhà  như dẫm phải than bửng. 

Kèn trống vừa dứt thì mấy cậu con trai, con gái, con dâu, con rể lao và o ôm mẹ khóc lóc thảm thiết. Tử­ thi được quấn kín bằng vải, chỉ hở khuôn mặt và  ngón tay, ngón chân, đặt nằm ngử­a trên tấm gỗ, treo lơ lử­ng trên tường, ngay dưới bà n thử. 

Treo xác chết cúng ma ở Sơn La

Bản Lũng Khoai A lọt thửm giữa rừng rậm và  núi cao.

Chúng tôi tìm đến nhà  cụ Sồng A Khư, hiện đã 90 tuổi, được đồng bà o sống quanh ngọn núi Pay Trò coi là  cuốn sách sống vử phong tục tập quán của người Mông. Cụ là  thầy cúng và  vẫn hút thuốc phiện đen đửu đửu.

Cụ kể rằng, người Mông quan niệm con người gồm phần hồn và  phần xác. Nhưng người Mông không quan tâm nhiửu đến phần xác. Họ cho rằng, con người sinh ra trên cõi trần, chỉ cần nhìn thấy mặt trời ba lần cũng là  một kiếp người rồi. 

Người Mông đặc biệt quan tâm đến phần hồn. Họ cho rằng con người có 3 linh hồn, gồm linh hồn ở phần đầu, linh hồn ở phần ngực và  linh hồn ở phần rốn. 

Khi con người chết đi, linh hồn ở đỉnh đầu sẽ bay lên tầng cao nhất của Trời, đó là  tầng của tổ tiên, trên đó có cuộc sống đầy đủ như ở trần gian. 

Linh hồn vùng ngực sẽ bay lên tầng Ngọc Hoà ng và  đầu thai và o kiếp khác. Nếu người sống có lương tâm thì đầu thai và o kiếp người, sống ác thì đầu thai và o kiếp con vật. Còn linh hồn ở phần rốn thì ở lại canh mộ và  thường xuyên quấy nhiễu cuộc sống con người.

Treo xác chết cúng ma ở Sơn La

Bé gái Mông lên nương ở Suối Tọ.

Xuất phát từ quan niệm có 3 thế giới linh hồn mà  trong tang lễ của người Mông có rất nhiửu nghi lễ phức tạp, diễn ra trong nhiửu ngà y. Trước tiên, khi trong nhà  có người chết, gia chủ là m lễ báo tin cho xóm giửng xung quanh bằng 9 phát súng, 3 hồi tù và . Sau đó, mỗi ngà y, cứ đến bữa ăn, trưởng họ đửu bắn 3 phát súng kíp để đuổi tà  ma. 

Người chết có bao nhiêu con cái thì phải mặc bấy nhiêu bộ quần áo, thể hiện sự hiếu thảo của con cái. Bên ngoà i được quấn bằng bộ quần áo truyửn thống, vải lanh đen. Bất kể người chết là  đà n ông hay đà n bà  đửu quấn 3 dải vải mà u xanh, đử, và ng, chân đi tất, quấn xà  cạp, là  trang phục của phụ nữ. 

Treo xác chết cúng ma ở Sơn La

Cụ Sồng A Khư là  thầy cúng nên hiểu rất rõ tục cúng ma của người Mông.

Аời trước truyửn lại rằng, tục nà y có liên quan đến một câu chuyện xa xưa. Người Mông bị giặc Hán ở phương Bắc đánh đuổi, bao nhiêu đà n ông đửu bị giết hết. Аể bảo tồn nòi giống, đà n ông đửu ăn mặc quần áo đà n bà  trong quá trình chạy trốn. 

Có lẽ, câu chuyện lịch sử­ đau thương đó vẫn còn tiửm ẩn trong ký ức người Mông và  họ cho người chết mặc quần áo phụ nữ cũng là  tránh không để giặc Hán bắt hồn đi. 

Người chết một ngà y sau được Dở mổ (thầy cúng lễ chỉ đường) là m lễ cúng ma tươi. Trong không khí lặng ngắt như tử, ông thầy cúng sau khi múa một bà i thì ngồi xuống nửn nhà , cạnh xác chết đọc bà i khúa khê (chỉ đường) cho hồn người chết vử với tổ tiên. 

Treo xác chết cúng ma ở Sơn La

Xác chết bà  Mửµ được treo lên vách nhà .

Bà i khúa khê có đoạn như sau: "Mình chết thật hay mình chết giả. Mình chết giả thì mình dậy đi. Lúc nà y người và  vũ trụ u buồn lạnh ngắt. Mình chết thật thì quay mặt lại. Lắng tai nghe Dở mổ ta hát ba mươi sáu bà i. Chỉ đường, chỉ lối cho biết đường vử cùng tổ tiên". 

Ngoà i lễ cúng của Dở mổ, còn có lễ thổi khèn, đánh trống, chiêng. Аội khèn trống là m lễ và i lần trong ngà y và  kéo dà i trong suốt quá trình Dở mổ là m lễ ma tươi. 

Tiếng khèn có nội dung là  lời của hồn người chết chà o từ biệt mọi người để vử với thế giới tổ tiên. Tùy và o vị trí người chết trong dòng họ mà  nội dung bà i khèn khác nhau. 

Treo xác chết cúng ma ở Sơn La

Thổi khèn nhảy múa trong lễ cúng ma.

Bà i khèn của bà  Mửµ được già  bản Sồng A Khư dịch một đoạn như sau: "Mẹ chết. Mẹ thoát khửi con đường đau khổ nơi trần gian đất đử. Mẹ trối trăng. Mẹ thương các con ở lại khổ thật khổ. Mẹ thương các con không lấy nổi chồng, nổi vợ, không nuôi nổi nhau...". 

Sau bà i khèn thì diễn ra lễ đuổi tà  ma. Nếu nam chết thì có 9 người, nữ chết thì có 7 người cầm gậy, dao chạy quanh người chết để đuổi tà  ma, không cho tà  ma bắt linh hồn người chết đi.

Tiếp đó là  dằng dặc và i ngà y, cứ đến giử cúng là  Dở mổ lại đọc bà i chỉ đường. Nội dung của bà i chỉ đường kể vử nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc loà i người, các dòng họ, cách thức sinh ra cây cử, chim muông, chặng đường đi vử với tổ tiên qua bao nhiêu khó khăn, gặp bao nhiêu thú độc... 

Theo cụ Khư, cách đây mấy chục năm, có nhà  già u ở Tà  Xùa (Bắc Yên) còn mổ tới 15 con trâu để "chiêu đãi" cả mấy bản quanh đó trong suốt 15 ngà y diễn ra lễ tang ma. Аiửu đó có nghĩa là , xưa kia, người Mông để xác người chết trong nhà  suốt 15 ngà y mới chôn. 

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • “Âm vang Việt Nam” hào hùng qua từng khúc hát
    Hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tối 16/5 tại Không gian biểu diễn Nghệ thuật - Ẩm thực đường phố quận Tây Hồ tiếp tục diễn ra Chung khảo “Liên hoan Tiếng hát cựu Thanh niên xung phong (TNXP) Hà Nội 2024” (cụm 2), với những phần trình diễn đặc sắc, để lại nhiều ấn tượng trong lòng người dân Thủ đô.
  • Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ ra mắt tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết về Bác Hồ
    Cuốn sách “Từ Việt Bắc về Hà Nội” - tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập “Nước non vạn dặm” của Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ vừa ra mắt bạn đọc nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Nestlé tăng cường áp dụng nông nghiệp tái sinh, giảm phát thải khí nhà kính
    NESCAFÉ – nhãn hiệu cà phê lớn nhất của Tập đoàn Nestlé và là một trong những nhãn hiệu cà phê được yêu thích trên thế giới, vừa công bố Báo cáo tiến độ Chương trình NESCAFÉ Plan năm 2030 lần thứ hai. Báo cáo cho thấy việc tăng cường áp dụng các phương pháp canh tác nông nghiệp tái sinh giúp cải thiện năng suất và giảm phát thải khí nhà kính (KNK).
  • Giới thiệu nhiều công nghệ thông minh tại ENE Viet Nam 2024
    Diễn đàn “Hợp tác phát triển ngành điện lực Trung Quốc – ASEAN” diễn ra chiều ngày 16/5 đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp điện lực Việt Nam và Trung Quốc kết nối giao thương.
Đừng bỏ lỡ
  • Độc đáo lễ hội Tấc Ka Coong - Cúng thần núi của đồng bào Cơ Tu
    Tái hiện trích đoạn sân khấu hóa lễ hội Tấc Ka Coong - Cúng thần núi của đồng bào Cơ Tu huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) trong Ngày hội “Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi” tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV.
  • 50 đội thi tham gia Giải bơi chải thuyền rồng Hà Nội mở rộng 2024
    UBND Thành phố Hà Nội cho biết, Chào mừng Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Thành phố Hà Nội và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) sẽ tổ chức Giải bơi chải thuyền rồng Hà Nội mở rộng năm 2024.
  • Vở ballet Hồ Thiên Nga được biểu diễn trở lại tại Nhà hát Lớn Hà Nội
    Vở Ballet Hồ Thiên Nga đã làm say đắm khán giả trên toàn thế giới suốt hơn một thế kỷ qua sẽ được Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam (VNOB) biểu diễn trở lại tại sân khấu Nhà hát Lớn Hà Nội trong 3 ngày 14, 15 và 16 tháng 6 tới đây.
  • 194 Đảng viên Thị xã Sơn Tây được trao tặng Huy hiệu Đảng dịp Kỷ niệm sinh nhật Bác
    Sáng 16/5, Thị ủy Sơn Tây (TP. Hà Nội) long trọng tổ chức lễ trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 19/5/2024 cho 194 đảng viên của Đảng bộ thị xã. Các đảng viên được nhận Huy hiệu từ 30 năm đến 70 năm tuổi Đảng, trong đó có 1 Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng.
  • Vô định bước chân khi qua chốn cũ
    Một lần tôi âm thầm trở lại Hà Nội. Tôi có hẹn phỏng vấn với một công ty ở đó. Sau bao tháng ngày lăn lội công trường bùn lầy gió bụi, tôi muốn tìm kiếm một công việc mang nhiều yếu tố chuyên môn hơn. Thế nhưng, buổi phỏng vấn hờ hững, kết thúc mà chẳng hứa hẹn điều gì, có lẽ tôi không phải là lựa chọn phù hợp cho vị trí đang tuyển dụng. Chông chênh giữa một thành phố quen mà nay như xa lạ, tôi một mình lang thang qua những con phố cũ, chờ chuyến xe trở về lúc chiều muộn.
  • Tổ chức các giải thể thao chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô tại các quận, huyện, thị xã
    UBND thành phố Hà Nội yêu cầu các quận, huyện, thị xã trên địa bàn toàn thành phố triển khai thực hiện kế hoạch tổ chức các giải thể thao chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954- 10/10/2024) nhằm động viên nhân dân tham gia tập luyện thể dục, thể thao hưởng ứng cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”...
  • Thừa Thiên Huế: Lấy ý kiến các dự án luật Di sản văn hóa
    Những góp ý các dự án luật Di sản văn hóa phù hợp với thực tiễn phát triển và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tổng hợp, có ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.
  • Thêm một nỗi niềm cho Tây Bắc
    Trước khi đọc “Ta còn em Tây Bắc” của Nguyễn Việt Chiến, tôi tự hỏi: đây là bài thơ viết về điều còn lại của “ta” hay là bài thơ ngợi ca Tây Bắc? Nhưng có lẽ, bài thơ không đơn thuần gợi mở chừng ấy cách nghĩ.
  • Khai mạc Liên hoan ảnh nghệ thuật các câu lạc bộ nhiếp ảnh Hà Nội năm 2024
    Sáng 15/5, tại Phố Sách 19/12, Hội nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội phối hợp cùng các câu lạc bộ (CLB) nhiếp ảnh trên địa bàn Thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc “Liên hoan ảnh nghệ thuật các câu lạc bộ nhiếp ảnh Hà Nội” với chủ đề “Việt Nam - Đất nước - Con người”.
  • Nhịp sống mỗi ngày ở khu tập thể cũ Hà Nội
    Với nhiều người Hà Nội, những khu tập thể là nơi lưu giữ nhiều ký ức về nếp sinh hoạt cũ - một phần ký ức của Hà Nội. Giữa nhịp sống hiện đại hôm nay, những khu tập thể cũ ở Hà Nội vẫn lặng lẽ ẩn mình giữa đô thị hiện đại. Với không ít người nó vẫn là những ký ức khó quên với những ai đã từng sống tại các khu tập thể. Nơi đó, mỗi ngày mới, nhịp sống lại bắt đầu...
Treo xác chết cúng ma ở Sơn La
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO