Trấn Quốc

Chi tiết trong sáng tạo của nhà văn
Chúng ta đều từng quen câu nói của văn hào Nga Macxim Gorki: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”. Quả vậy! Chi tiết trong văn xuôi chỉ là một thứ nhỏ, rất nhỏ so với cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật,…
  • Như ong dâng mật, như tằm nhả tơ...
    Từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào “Nghìn việc tốt” cho đến nay, đã có không ít những tấm gương “Người tốt, việc tốt”, họ là những bông hoa đẹp được lan toả trên khắp mọi miền đất nước. Nhiều trong số đó là những thầy giáo, cô giáo, những người mang trên vai trọng trách “trồng người”. Cô giáo Cao Thị Loan – trường Tiểu học Trần Quốc Toản (Hoàn Kiếm, Hà Nội) là một bông hoa đẹp trong rừng hoa muôn sắc ấy.
  • Giáo sư Trần Quốc Vượng với văn nghệ dân gian Thăng Long - Hà Nội
    Sáng 25/10, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đã tổ chức hội thảo khoa học "Giáo sư Trần Quốc Vượng với văn nghệ dân gian Thăng Long - Hà Nội”. Hội thảo có sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học, các học trò một thời của cố giáo sư cùng đông đảo hội viên trong hội.
  • Nâng cao vị thế, vai trò của văn học nghệ thuật Thủ đô
    Hơn một thiên niên kỷ nay, Thủ đô Hà Nội luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước. Nhất là từ sau ngày giải phóng Thủ đô, vai trò trung tâm ấy càng thể hiện rõ nét hơn. Với số lượng đông đảo, trong đó có không ít tác giả tên tuổi, văn nghệ sĩ Thủ đô đã góp phần làm nên vóc dáng, diện mạo văn học nghệ thuật (VHNT) Thủ đô.
  • Từ ngôi đình làng Vạn Phúc
    Họa sĩ Nguyễn Nghiêm thật có lý, khi chọn tấm ảnh đình làng Vạn Phúc, như một biểu tượng, để trình bày bìa cuốn “Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Vạn Phúc”. Xưởng in Viện Điều tra - Quy hoạch rừng, với máy ốp - sét hiện đại đã thể hiện được gần như trọn vẹn, đường nét và màu sắc, hơn thế nữa, tôn lên vẻ đẹp vốn có của ngôi đình, từ búp bàng non đến lớp rêu phong cổ kính...
  • Làn “gió mát” từ sân khấu Thủ đô
    Đứng trước sức ép của nhiều loại hình giải trí nghe nhìn thời đại mới, các nhà hát của Thành phố Hà Nội vẫn nỗ lực vươn lên, dàn dựng vở diễn mới chinh phục khán giả. Nhờ đó, sân khấu Thủ đô có thêm những tác phẩm chất lượng như làn “gió mát”, góp phần nâng cao đời sống tinh thần người dân nói chung, thế hệ trẻ Thành phố Hà Nội nói riêng.
  • [Video]Bài hát cảm động về tình mẫu tử qua giọng ca NSND Trần Quốc Chiêm
    “Bần thần hương huệ thơm đêm/ khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn”. Trong không gian yên tĩnh, trầm mặc ấy... hình bóng người mẹ “trần gian thuở nào” rất đỗi yêu thương với biết bao kỷ niệm buồn vui một lần nữa trở về trong miền nhớ của những người con. Nhân mùa Vu lan báo hiếu, Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu đến quý độc giả tác phẩm “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” qua giọng ngâm da diết, sâu lắng của NSND Trần Quốc Chiêm - “ Hoàng tử” của  nghệ thuật chèo Việt Nam.
  • Hoàn Kiếm: Lá cờ đầu trong phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt của Thủ đô
    Ngành giáo dục quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) được biết đến với thành tích 14 năm liên tục là Lá cờ đầu trong phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt của Thành phố, với nhiều giải Kim cương, giải Vàng quốc tế, khu vực và quốc gia. Đó không chỉ là sự nỗ lực vươn lên, hoàn thiện bản thân, theo đuổi sự nghiệp của các em học sinh mà còn là niềm tự hào của ngành giáo dục quận Hoàn Kiếm nói riêng, tính đúng đắn của chất lượng dạy – học của thành phố Hà Nội nói chung.
  • Công diễn vở chèo cổ “Lưu Bình - Dương Lễ”: Bản phục dựng đầy tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm
    Tối 13/7, tại Rạp Đại Nam, Nhà hát chèo Hà Nội ra mắt vở chèo cổ “Lưu Bình – Dương Lễ” với bản phục dựng công phu, đầy tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm gửi tới đông đảo khán giả Thủ đô Hà Nội.
  • Lời ru từ hồn thiêng xứ sở
    Một buổi sáng nắng dịu dàng ôm ấp những hàng cây, tôi lang thang từ chùa Trấn Quốc dọc theo bờ Hồ Tây chừng quãng ngắn rồi ghé vào thăm ngôi đền Quán Thánh trầm mặc, nơi lưu giữ cả ngàn năm lịch sử của Thủ đô.
  • Tiếp nối mạch nguồn, tạo sự bứt phá
    Giá trị VHNT Hà Nội - Huế - Thành phố Hồ Chí Minh là một bộ phận nền tảng quan trọng, mang ý nghĩa văn hóa, xã hội trong tiến trình phát triển của đất nước. Điều này được thể hiện rõ nét trên các lĩnh lực: văn học, văn nghệ dân gian, âm nhạc, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu, điện ảnh, kiến trúc, múa. Nhìn lại chặng đường gần 50 năm kể từ ngày thống nhất đất nước của VHNT 3 thành phố, có thể thấy rõ những thành tựu và cả những mặt hạn chế tồn tại cần phải thay đổi để tiếp nối mạch nguồn, tạo sự bứt phá.
  • Văn nghệ sĩ Thủ đô cần thâm nhập thực tế nhiều hơn để có thêm sáng tác chất lượng
    Theo NSND Trần Quốc Chiêm - Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội, để văn nghệ sĩ Thủ đô phát huy tối đa tài năng, có thêm nhiều tác phẩm chất lượng, đội ngũ văn nghệ sĩ cần được tạo điều kiện, hỗ trợ thâm nhập thực tế nhằm có thêm chất liệu, tài liệu…
  • Phát huy vai trò dòng chủ lưu của văn học nghệ thuật Việt Nam
    Trong khuôn khổ Chương trình giao lưu văn hóa nghệ thuật của 3 hội VHNT Hà Nội - Huế và TP. Hồ Chí Minh, sáng ngày 21/3, tại Nhà khách Quốc hội, số 27 phố Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học với chủ đề “Văn học nghệ thuật Hà Nội - Huế - TP. Hồ Chí Minh sau ngày đất nước thống nhất: Những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển”.
  • Dư âm Ngày thơ Hà Nội
    Giêng Hai, mưa xuân phủ mờ đất Kinh kỳ hoa lệ, nhưng không làm giảm đi sự phấn chấn trong lòng người dân, đặc biệt là những người yêu thơ của đất Thăng Long ngàn năm văn hiến. Chắc nhiều người cũng như tôi, dư âm của Ngày thơ Hà Nội cứ ngân vang, ngân vang mãi trong lòng.
  • Đi lễ Phủ Tây Hồ ngày Tết, người dân không dùng tiền mặt trả phí gửi xe
    Một trong những điểm mới tại Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, TP. Hà Nội) với người dân, du khách thập phương đi lễ ngày Tết, đó là các cơ sở trông giữ ô tô, xe máy không thu phí tiền mặt như trước.
  • Nhiều điểm nhấn trong các hoạt động văn học nghệ thuật Thủ đô năm 2023
    Sáng ngày 29/12, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức Hội nghị sơ kết tình hình hoạt động năm 2024 và phương hướng nhiệm vụ năm 2023. Tham dự hội nghị có các đồng chí trong Ban chấp hành Hội Liên hiệp, Chủ tịch các hội chuyên ngành cùng đại diện một số Sở, ban, ngành của Thành phố Hà Nội.
  • “Trương Viên” lan tỏa nghệ thuật chèo cổ, góp phần phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô
    NSND Trần Quốc Chiêm - Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội, người phục dựng và nâng cao vở chèo cổ “Trương Viên” cho rằng, vở diễn sẽ giúp diễn viên trẻ tiếp thu, bảo tồn và gìn giữ nghệ thuật chèo truyền thống, góp phần thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô.
  • Lê Công Hành – ông tổ nghề thêu
    Lê Công Hành sinh năm Bính Ngọ (1606), mất năm Nhâm Dần (1662), được tôn là ông tổ nghề thêu của Hà Nội và cả nước.
  • Những chính sách đặc thù sẽ tạo ra hành lang pháp lý quan trọng để phát triển văn hoá Hà Nội theo tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW
    Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được Chính phủ trình Quốc hội chiều 10/11 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Nhiều nội dung trong dự thảo Luật thu hút sự quan tâm của dư luận, trong đó có các văn nghệ sĩ. Với vai trò Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật – nơi quy tụ hơn 4000 văn nghệ sĩ Thủ đô, NSND Trần Quốc Chiêm cũng đã có chia sẻ với phóng viên Người Hà Nội xoay quanh những chính sách văn hóa được đề xuất trong Dự thảo.
  • Trần Quang Triều - nhà Nho thanh cao
    Nhà thơ Trần Quang Triều (1286 - 1325), còn có tên là Nguyên Đạo, Nguyên Thụ, hiệu Cúc Đường, Vô Sơn Ông, sinh năm Bính Tuất (1286). Ông là con cả Trần Quốc Tảng, cháu nội Trần Quốc Tuấn và là anh vợ vua Trần Anh Tông. Năm 14 tuổi (1301), ông được phong tước Văn Huệ Vương, sau đó làm quan trong triều. Ông giỏi cả văn lẫn võ, từng cầm quân đi đánh dẹp Thích Na. Có thời gian Trần Quang Triều lui về ở tại am Bích Động, gần chùa Quỳnh Lâm (nay thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh).
  • Phạm Ngũ Lão – anh hùng, nhà thơ
    Phạm Ngũ Lão quê làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Ông vừa là môn khách, vừa là con rể của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn. Con gái của ông được vua Trần Anh Tông nạp vào cung và phong làm Thứ phi. Trong sách Lịch triều hiến chương loại chí, sử gia đầu thế kỷ XIX là Phan Huy Chú, khi lựa chọn các “Tướng có danh tiếng và tài giỏi”, ở đời Trần (1226-1400), có 4 người, Phạm Ngũ Lão, được xếp tề danh với Trần Quốc Tuấn, Trần Nhật Duật và Trần Khánh Dư.
  • Trần Quang Khải – thượng tướng, nhà thơ
    Trần Quang Khải là con trai thứ ba Trần Thái Tông, sinh năm 1240, mất năm 1294. Dưới triều Trần Thánh Tông (1258-1278), Trần Quang Khải được phong tước Chiêu Minh đại vương. Năm 1274, ông được giao chức Tướng quốc thái úy.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO