thi nhân

Hà Nội: Tổng kết và trao giải cho 140 nhân viên nuôi dưỡng giỏi cấp học Mầm non
Sáng 21/10, tại Trung tâm văn hóa quận Tây Hồ, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết Hội thi nhân viên nuôi dưỡng giỏi cấp học Mầm non thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025. Đây là hoạt động nhằm hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô; 94 năm Ngày Phụ nữ Việt Nam; Kỷ niệm 70 năm thành lập ngành GD&ĐT Hà Nội (1954 - 2024) và hướng tới kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (1982-2024).
  • Hà Nội: Khai mạc Hội thi nhân viên nuôi dưỡng giỏi cấp mầm non năm học 2024-2025
    Sáng 28/9, Sở GD&ĐT Hà Nội đã tổ chức lễ khai mạc Hội thi nhân viên nuôi dưỡng giỏi cấp mầm non năm học 2024-2025. Hội thi nhằm tôn vinh các nhân viên nuôi dưỡng giỏi và nhân rộng những điển hình tiên tiến, và cũng là một hoạt động thiết thực nhằm chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) và 70 năm ngành giáo dục Thủ đô.
  • Rắc rối con số
    Số 0. Cách viết số 0 đặt trước một, hai số khác (hoặc cả dãy số) đã có từ lâu. Đã nhiều năm rồi ít thấy. Mới đây, cách viết ấy lại xuất hiện nhiều, tạo thuận lợi cho đời sống xã hội thời đổi mới - hội nhập, nhưng cũng gây ra không ít phiền toái và hài hước.
  • Nguyễn Giản Thanh – sứ thần, thi nhân
    Nguyễn Giản Thanh (1482 - ?), tự Cự Nguyên, hiệu Phác Hiên, người làng Ông Mặc, tục gọi là làng Me, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc, nay thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông đỗ khoa thi Đoan Khánh năm thứ tư (1508), đời vua Lê Uy Mục. Giản Thanh là con trai của Tiến sĩ Nguyễn Giản Liên; nhưng cha mất sớm, ngay từ nhỏ, mặt mũi khôi ngô, hình dung thanh tú. Từ bé, Giản Thanh đã thông minh, ý nhị khác người, có phong tư tài mạo sáng sủa. Tài văn chương ứng đối của ông cũng thật nhanh nhẹn và kỳ lạ.
  • Nguyễn Huy Lượng – danh sĩ, thi nhân
    Nguyễn Huy Lượng (1759-1808), biệt hiệu Bạch Liên, thường gọi là Hữu hộ Lượng, quê ở làng Phú Thị, còn gọi Trung Nghĩa, tục gọi làng Sủi, tổng Kim Sơn, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc (nay thuộc xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội).
  • Bà Huyện Thanh Quan – thi nhân muôn đời
    Về tiểu sử bà, các sách cũ đều không ghi được mấy, thậm chí tên thật cũng không! Như Văn đàn bảo giám (1926) chỉ ghi được: “Bà là con ông đại nho họ Dương, người làng Nghi Tàm”.
  • Trần Minh Tông - hoàng đế, thi nhân thời thịnh Trần
    Hoàng đế, thi nhân Trần Minh Tông (1300 - 1357) là vua thứ năm của triều Trần, tên thật là Trần Mạnh, con thứ tư của vua Trần Anh Tông. Trần Mạnh lên ngôi vua năm mới 14 tuổi, trị vì 15 năm (1314-1329), rồi nhường ngôi, làm Thái thượng hoàng 28 năm. Danh nghĩa là nhường ngôi nhưng trên thực tế, công việc lãnh đạo triều chính đều do Minh Tông quyết định.
  • Nguyễn Bá Lân – đại lão quan chức, thi nhân
    Nguyễn Bá Lân sinh năm Canh Thìn (1700) tại xã Cổ Đô, huyện Tiên Phong, phủ Quảng Oai, trấn Sơn Tây (nay thuộc huyện Ba Vì, ngoại thành Hà Nội). Cụ thân sinh của ông là một trong “Tràng An tứ hổ” - Nguyễn Công Hoàn - vốn là một tay lừng lẫy làng văn mặc lúc bấy giờ, tuy nhiên lại là một người nếm trải hơn ai hết vị đắng của định mệnh “học tài thi phận” và cam lòng với nghề gõ đầu trẻ qua ngày. Hổ phụ Nguyễn Công Hoàn là người đứng thứ ba trong nhóm “Nhất Quỳnh, nhị Nhan, tam Hoàn, tứ Tuấn” chốn Thăng Long đã góp phần to lớn trong việc hình thành nên nhân cách “hổ tử” Nguyễn Bá Lân, một trong “An Nam đại tứ tài” (cũng còn gọi là Tràng An tứ hổ) sau này, trở thành niềm tự hào sâu sắc của đất Cổ Đô và Thăng Long văn vật.
  • Nguyễn Công Hãng – quan chức, sứ thần, thi nhân
    Nguyễn Công Hãng (1680 - 1732), tên tự là Thái Thanh, hiệu là Tĩnh Trai, người làng Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc, nay là thôn Phù Chẩn, xã Phù Chẩn, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông đậu đồng Tiến sĩ khoa Canh Thìn (1700), niên hiệu Chính Hòa đời Lê Hy Tông năm 21. Khi ấy Nguyễn Công Hãng là một người có tài và trẻ tuổi nhất khoa thi.
  • Trần Anh Tông – hoàng đế, thi nhân một thời thịnh trị
    Trần Anh Tông (1276 - 1320), tên thật là Trần Thuyên, con trưởng vua Trần Nhân Tông và là vị vua thứ tư triều đại Trần. Ông lên ngôi năm 1293, khi đất nước đã trải qua ba lần chiến thắng quân xâm lược Nguyên Mông và bước vào thời kỳ củng cố, ổn định, phát triển. Trong 21 năm ở ngôi vua, ông biết tự tu dưỡng, lo sửa sang chính sự, coi trọng người hiền tài, mở mang việc học, quan tâm đời sống chúng dân, đối xử mềm dẻo với nhà Nguyên, giữ vững nền độc lập tự chủ, khiến cho văn hiến đất nước Đại Việt ngày một thịnh đạt. Ông chịu nhiều ảnh hưởng đạo Phật, gắn bó với giới tăng lữ, ham đọc kinh sách nhà Phật và tiếp tục cho xây dựng nhà chùa.
  • Từ Đạo Hạnh – thiền sư, thi nhân
    Từ Đạo Hạnh là pháp danh, còn tên thật là Từ Lộ. Ông là thiền sư và là nhà thơ nổi tiếng thời Lý. Chưa thấy tài liệu nào ghi về ngày sinh của Từ Lộ, chỉ biết ông sống vào thời Lý Nhân Tông (1072 - 1128), và qua đời năm 1117. Ông người hương Yên Lãng, tục gọi làng Láng, một làng rất cổ ở ven thành Thăng Long xưa.
  • Viên Chiếu – thiền sư bậc thầy, thi nhân
    Thiền sư, thi nhân Viên Chiếu (999 - 1090), tên thật là Mai Trực, sinh năm Kỷ Hợi (999), mất ngày 26 tháng Chạp, năm Canh Ngọ, niên hiệu Quảng Hựu thứ sáu (1090). Quê ở huyện Phúc Đường, châu Long Đàm (sau đổi thành huyện Thanh Trì, nay thuộc quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội). Ông là con người anh hoàng hậu Linh Cảm, vợ vua Lý Thái Tông (1000 - 1054). Sư thông thạo kinh sách, phép tắc tu hành và trở thành người đứng đầu thế hệ thứ bảy dòng thiền Quan Bích.
  • Thi nhân xứ Đoài trong không gian văn hóa kinh kỳ
    Xứ Đoài thuộc không gian địa lý Sơn Tây, là vùng trọng yếu của Thăng Long xưa - Hà Nội nay và cũng là vùng “địa linh nhân kiệt” với nhiều danh nhân kỳ hùng, mang nhiều dấu ấn văn hóa đặc sắc, có truyền thống lâu đời.
  • Tập thơ - văn “Thi nhân miền cổ tích”: Dấu ấn tự hào của các thi nhân và bè bạn
    Tiếp sau cuốn “Thi nhân miền cổ tích” tập 1 (xuất bản năm 2019) và “Thi nhân miền cổ tích” tập 2 (xuất bản năm 2020), đầu tháng 11 năm 2022 cuốn “Thi nhân miền cổ tích” tập 3 cũng sẽ ra mắt công chúng. Tập sách là thành quả sau nhiều nỗ lực của các thành viên Câu lạc bộ Thi nhân miền cổ tích.
  • Lặng nghe “Lời thầm” của một thi nhân
    Chị Hạnh Mai tham gia Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ thơ Tràng An của Hà Nội nhiều năm và là hội viên của Hội Nhà văn Hà Nội. Đến nay Hạnh Mai đã xuất bản 3 tập thơ riêng: Đám mây bay qua (2010); Điều bất chợt (2012) và gần đây nhất là Lời thầm (2019).
  • Những sự cố “dở khóc dở cười” tại các cuộc thi nhan sắc quốc tế
    Nhiều sự cố hy hữu, thậm chí “dở khóc dở cười” đã diễn ra trong đêm chung kết các cuộc thi sắc đẹp lớn của thế giới. Có không ít sự cố còn trở thành tâm điểm được dư luận chú ý hơn cả hoa hậu đăng quang.
  • Đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định về việc quản lý các cuộc thi nhan sắc
    Vừa qua, trả lời bên lề hội nghị tổng kết của Bộ Văn hoá, Thể thao và du lịch, ông Nguyễn Quang Vinh, Quyền Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn cho biết, thời gian tới Cục sẽ đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định quản lý các cuộc thi nhan sắc để phù hợp hơn với tình hình hiện tại.
  • DeÌ£p loaÌ£n thi nhan sắc: Hãy bắt đâÌ€u tưÌ€ Hoa hâÌ£u các Dân tôÌ£c VN!
    NHN Online - Nếu BôÌ£ VH-TT&DL có thẳng tay haÌ£n chế những cuôÌ£c thi nhan sắc theo đúng như tinh thâÌ€n vưÌ€a đêÌ€ ra thiÌ€ Hoa hâÌ£u các Dân tôÌ£c ViêÌ£t Nam laÌ€ cuôÌ£c thi câÌ€n deÌ£p bỏ đâÌ€u tiên!
  • Аằng sau cuộc thi nhan sắc: Chuyện ghi ở phòng đo đạc
    (NHN) Một số thí sinh khi để nguyên lụa thì đẹp, sang như nhau. Аến khi cần tay bo với nhau (cởi bớt) mới ra vấn đử. Có người thoát khửi lớp áo quần đi lại như mộng du; có người trái lại- cứ như chỉ chử để thoát ra, tung tăng...
  • Hậu trường khó tin chuyện thi nhan sắc quốc tế
    (NHN) Chuyện một hoa hậu ăn cắp đồ hay việc các mử¹ nữ tiếp khách Vip hay BTC ưu tiên cho "gà " nhà  một cách lộ liễu không phải là  hiếm. Аồng hà nh với các người đẹp đại diện Việt Nam ở một số cuộc thi nhan sắc quốc tế, "ông bầu" Phan Dũng đã tiết lộ những chuyện hậu trường rất thú vị.
  • PGS-TS Nguyễn Lân Cường: Chậm lại mà  bảo vệ được di tích thì nhân dân cám ơn!
    (NHN) Ngà y 10/5/2010, UBND TP.Hà  Nội đã quyết định dừng thi công tuyến đường Văn Cao - Hoà ng Hoa Thám, sau khi giới khảo cổ lên tiếng vử việc một đoạn tường hoà ng thà nh Thăng Long cổ tại đây đã phát lộ và  bị... xâm hại.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO