Tản mạn vử phong cách người Trà ng An

Bùi Huy Phôn| 08/01/2009 11:29

NHN - Vấn đử phong cách người Hà  Nội không phải điửu mới được nêu ra hôm nay. Nó đã được các nhà  triết học, sử­ học, xã hội học, nhà  văn, nhà  báo... nói đến rải rác từ hà ng chục năm thậm chí hà ng trăm năm nay và  chắc chắn sẽ còn nói đến trong nhiửu năm nữa.

Vậy, phong cách người Hà  Nội là  cái gì? à”ng cha ta đã khái quát nó là  hai tiếng vô cùng thông minh và  bác học. Thanh - lịch (chẳng thơm cũng thể hoa nhà i/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An) nhưng thanh lịch là  cái gì? Thật khó lòng định nghĩa theo định vị phổ thông một từ kép mang khái niệm vừa trừu tượng, vừa cụ thể hay nói đúng gọn một khái niệm trừu tượng “ có nghĩa là  phải gạn lọc muôn và n những hiện tượng cụ thể mới rút ra được một cái gì là  bản chất nhất của bản chất, là  tinh hoa nhất của tinh hoa.

Thật vậy, khó có thể nói thế nà o là  thanh lịch. Trong công việc lao động sáng tạo chân tay cũng như trí óc của con người Hà  Nội xưa và  nay như chúng ta dễ dà ng nhận thấy thái độ và  tinh thần lao động, lương tâm nghử nghiệp và  dáng vẻ hà o hoa phong nhã. Аể kết luận rằng anh chà ng hay cô nà ng Hà  Nội hay không Hà  Nội được rồi.

Cũng khó có thể nói thế nà o là  thanh lịch nhưng khi đứng trước mấy anh chà ng, ngồi bệt dưới vỉa hè giữa đất kinh kử³, nốc từng vò rượu hay từng vại bia hơi vừa ngử­a mặt lên thả từng sợi nộm và o mồm giống hệt mấy trẻ em thả những con giun chỉ và o miệng mấy chú cá và ng, hoặc khi chạm trán những cô nà ng khác mặt hoa da phấn mà  động mở mồm là  chử­i bậy, văng tục đến quỷ khóc thần sầu thì bất kể người Hà  Nội có phong cách ít hay nhiửu đửu cũng không thể tha thứ được những thô tục ấy.

Có thể nói: cái thanh lịch- hay cái phong cách người Hà  Nội “ nó biểu hiện vô cùng tỉ mỉ, vô cùng đa dạng ra từng cách ăn, cách mặc, cách cười, cách nói, cách đi, cách đứng, cách ở trong nhà , cách ra ngoà i phố, mọi suy nghĩ và  hà nh động không mảy may đắt tiửn, lại cà ng không cầu kử³ lập dị rẻ tiửn mà  không thể trộn lẫn với bất kử³ ai ở bất kử³ đâu.

Tản mạn vử phong cách người Trà ng An

Người Hà  Nội xưa

Аến hôm nay có những ông bạn từng quan tâm đến phong cách người Hà  Nội đã phải thốt ra những ý nghĩ khá bi quan: trải qua từng thế kỷ,thủ đô chúng ta bị giặc ngoại xâm là m xáo trộn không ngừng, thêm nữa là  người đồng quê kéo nhau lên sinh cơ lập nghiệp kín đặc thủ đô, nên vô hình chung đã nông thôn hóa chúng ta thì còn đâu là  phong cách người Hà  Nội.

Аúng từ chỗ à‚u sang à, từ cổ chí kim, thủ đô nà o mà  không trải qua nhiửu phen xáo trộn dân cư và  mỗi lần dân cư xáo trộn, đem theo những đặc điểm ưu tú của địa phương mình họ còn du nhập cả mọi thứ rác rưởi, bụi bậm tưởng như đồng hóa mất cả thủ đô. Không thế là m gì có những ông Trưởng giả học là m sang hoà nh hà nh giữa đất Pa-ri từng tự phụ là  thủ đô ánh sáng mang đại văn hà o Mô-li-e đã dựng lên thiên kiệt tác từ thế kỷ 18, song vẫn còn hợp với hiện thực của Pa-ri bây giử.

Nhưng đồng hóa có cái quy luật hai mặt của nó mà  ta không nên chỉ thấy mặt nà y mà  quên mặt khác: là  dù sớm hay muộn, chính cái phong cách người Hà  Nội nó sẽ đồng hóa lại không khoan nhượng tất cả những cái gì là  tinh hoa từ nơi khác du nhập và o bằng cách sà ng lọc, nhà o nặn thà nh một thứ phong cách riêng khác những địa phương gốc.

Do sự phó thác của lịch sử­ cho thủ đô Hà  Nội xưa và  nay, mà  nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ương Аảng Cộng sản Việt Nam đã cụ thể hóa từ trên hai năm: Hà  Nội là  trung tâm đầu não vử chính trị, vử văn hóa... đồng thời là  một trung tâm lớn vử kinh tế và  là  trung tâm giao dịch quốc tế của cả nước ....(Trích phần mở đầu Nghị quyết Bộ Chính trị vử Hà  Nội số 88-NQ/TW ngà y 21-1-1983).

Muốn xây dựng được phong cách người Hà  Nội, mỗi chúng ta phải là m thế nà o cho xứng đáng với vị trí, vai trò mà  cả nước đã giao phó cho người Hà  Nội.    

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
  • Công bố giá vé, khát vọng “Rạng rỡ ngàn sau” với Tuần lễ Festival Huế 2024
    Ban tổ Festival Huế 2024 công bố giá vé các chương trình tại Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.
Đừng bỏ lỡ
Tản mạn vử phong cách người Trà ng An
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO