Nguyễn Quang

Phim lịch sử Việt Nam: Sợ hãi, ngại ngần ngăn cản sáng tạo
Dòng phim lịch sử của điện ảnh Việt Nam từng ghi dấu những cái tên đã trở thành biểu tượng như Vĩ tuyến 17 ngày và đêm (1973), Sao tháng Tám (1976), Bao giờ cho tới Tháng Mười (1984), Hà Nội mùa đông năm 46 (1997),… hay những bộ phim gây được tiếng vang trong thời gian gần đây như Đừng đốt (2009), Long Thành cầm giả ca (2010), Mùi cỏ cháy (2012), Những người viết huyền thoại (2013), Đào, phở và piano (2023)… Nhưng những tác phẩm thể loại lịch sử ấn tượng tiếp theo dường như vẫn mắc kẹt đâu đó trong giấc mộng của những nhà làm phim khi bị bủa vây bởi muôn vàn nỗi sợ và thách thức từ kịch bản, kinh tế, chính sách, tiêu chuẩn kiểm duyệt.
  • Quy hoạch phục hồi, phát huy giá trị di tích lịch sử Quốc gia “Các địa điểm liên quan đến Dinh chúa Nguyễn"
    Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích lịch sử Quốc gia “Các địa điểm liên quan đến Dinh chúa Nguyễn (1558-1626)” ở huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
  • Một số gợi mở trong thẩm định thơ
    Nhìn chung đánh giá về việc đọc sách văn học của công chúng, có thể theo nhiều khía cạnh, đồng sáng tạo, kích thích người viết sáng tác, bồi bổ thẩm mĩ, tích lũy tri thức, phát triển đời sống văn hóa… với những hiệu quả tích cực. Nhưng còn có những tồn tại theo chiều hướng ngược lại, mang tính nguy cơ hơn là cơ hội tốt, phản ánh sự trì trệ hơn là phát triển. Đó là sự dễ dãi trong việc đọc, thẩm định thơ từ cả người đọc lẫn người sáng tác, truyền tải.
  • Bài 2: Sức sống Xẩm giữa Thủ đô hiện đại
    Thời hiện đại, Xẩm tưởng chừng không kịp “thích ứng”, khi các lớp nghệ sĩ kỳ cựu dần khuất núi, cùng với sự đô thị hóa nhanh chóng, các hình thức giải trí mới ra đời khiến Xẩm dần trở nên xa lạ với thế hệ trẻ. Nhưng không! Dù có lúc tưởng như đối mặt với sự mai một, Xẩm vẫn chứng minh được sức sống kiên cường và giá trị văn hóa bền vững của mình. Những người yêu Xẩm Hà Nội đã đưa loại hình âm nhạc này “sống” gần hơn với nhân dân Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung.
  • Giới thiệu tác phẩm âm nhạc chủ đề “Mùa xuân và tình yêu”
    Sáng ngày 15/3/2024, tại 19 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Hội Âm nhạc Hà Nội đã tổ chức buổi giới thiệu 10 tác phẩm âm nhạc với chủ đề “Mùa xuân và tình yêu”. Tới dự, có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo các nhạc sĩ hội viên.
  • Điện ảnh và khán giả - “Mối tình chung thủy”
    Phát triển điện ảnh vừa là ngành nghệ thuật vừa là ngành kinh tế, đặc biệt, từng bước xây dựng điện ảnh Việt Nam trở thành ngành công nghiệp văn hóa mũi nhọn là một trong những mục tiêu quan trọng trong “Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. Để đạt mục tiêu này không chỉ cần sự nỗ lực của các cơ quan quản lý, các nhà hoạt động điện ảnh, doanh nghiệp sản xuất phim, phát hành phim mà còn cần đến khán giả.
  • Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22: Tôn vinh di sản thơ ca của 54 dân tộc trên cả nước
    Diễn ra trong hai ngày 14 và 15 tháng Giêng, Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 sẽ được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long. Với chủ đề “Bản hòa âm đất nước”, Ngày thơ Việt Nam năm nay hứa hẹn mang đến công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca của 54 dân tộc trên cả nước
  • Diễn xướng dân gian Thăng Long - Hà Nội: Chảy mãi mạch nguồn
    Qua hàng ngàn năm lịch sử, Hà Nội sở hữu kho tàng di sản văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng, độc đáo mà diễn xướng dân gian là một điển hình. Vượt lên sức ép của quá trình đô thị hóa, sự bủa vây của nhiều loại hình giải trí thời đại mới, nghệ thuật diễn xướng dân gian Thủ đô vẫn cuộn chảy trong đời sống văn hóa tinh thần người dân Thăng Long - Hà Nội.
  • Sự phát triển của Tạp chí Người Hà Nội luôn có sự đồng hành của các văn nghệ sĩ, các cộng tác viên
    Nhân dịp Tết Giáp Thìn, ngày 1/2/2024, Tạp chí Người Hà Nội tổ chức chương trình “Gặp mặt cuối năm” nhằm tri ân các thế hệ cán bộ hưu trí, các văn nghệ sĩ, các cộng tác viên cùng các đơn vị đã luôn quan tâm, ủng hộ và đồng hành cùng Tạp chí Người Hà Nội trong những năm qua.
  • Tái ngộ “Đường thư”, “Đất lành” trong Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
    Khán giả Thủ đô có cơ hội thưởng thức 2 phim truyện đặc sắc “Đường thư”, “Đất lành” trong Tuần phim kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, (22/12/1944 - 22/12/2023) và 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2023) do Điện ảnh Quân đội tổ chức, từ ngày 17 – 20/12 tại Hà Nội.
  • Khởi sắc văn hóa đọc trong thanh thiếu nhi
    Nhiều người lo ngại rằng khi thế giới bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0) thì sách và văn hóa đọc có khả năng sẽ biến mất trong đời sống con người. Nhất là khi điện thoại thông minh, internet, truyền hình kỹ thuật số, các trang mạng xã hội… đang dần “xâm chiếm” thời gian của trẻ. Thực tế có như vậy hay không?
  • Nguyễn Văn Giáp – thủ lĩnh xuất sắc của phong trào Cần Vương
    Nguyễn Văn Giáp quê làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông (Hà Nội ngày nay). Lớn lên đi học, ông thi đậu cử nhân rồi ra làm quan, lần lượt giữ chức nhiều nơi, và cuối cùng được bổ nhiệm làm bố chánh tỉnh Sơn Tây.
  • Tác phẩm văn học chuyển thể thành phim - nhìn từ "Đất rừng phương Nam"
    Bộ phim điện ảnh “Đất rừng phương Nam” của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng, đã vượt mốc 100 tỷ doanh thu phòng vé sau hơn 10 ngày công chiếu.
  • Báo Văn nghệ kỷ niệm 75 năm ra số đầu tiên (1948 - 2023)
    Sáng ngày 26/10/2023, Lễ Kỷ niệm 75 năm Báo Văn nghệ ra số đầu tiên (1948 - 2023) đã được tổ chức trọng thể tại Hà Nội. Tại buổi lễ, Báo Văn nghệ vinh dự nhận được thư và lẵng hoa chúc mừng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và lẵng hoa chúc mừng của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.
  • Phim "Đất rừng Phương Nam" và cuộc hành trình xuyên suốt một thập kỷ
    Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng chia sẻ Đất rừng Phương Nam là một dự án mang đậm màu cờ sắc áo và phim mất 5 năm phát triển kịch bản để mang lại đủ cảm xúc cho khán giả như tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Đoàn Giỏi từng gây ấn tượng với công chúng.
  • Xứ đá
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Xứ đá của tác giả Nguyễn Quang Hưng.
  • Chùa Văn Điển (huyện Thanh Trì)
    Chùa Văn Điển có tên chữ là Quang Minh tự, hiện nay thuộc xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Chùa được xây dựng từ thời Lê Trung hung.
  • Chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất)
    Chùa Tây Phương có tên chữ là Sùng Phúc tự, được xây dựng trên núi Câu Lậu, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội.
  • Chùa Sở (quận Đống Đa)
    Chùa Sở còn gọi là chùa Phúc Khánh toạ lạc tại nhà số 382 phố Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Chùa Phúc Lâm (huyện Thanh Oai)
    Chùa Phúc Lâm hiện nay tọa lạc tại xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Live concert “Mắt biếc” kỷ niệm 60 năm tình ca Ngô Thuỵ Miên: nhiều ca sỹ trẻ thăng hoa
    Tổng đạo diễn chương trình Mắt biếc - nhạc sĩ Nguyễn Quang đã thổi một làn gió mới vào những bản tình khúc Ngô Thụy Miên qua việc lựa chọn ca khúc, phối khí, dàn dựng… đúng như lời Giám đốc sản xuất Ngọc Châm: “Nhạc sĩ Nguyễn Quang là “5 trong 1”.
  • Nhà đầu tư cần nắm rõ pháp lý trong hoạt động định giá quy hoạch đất đai hiện nay
    PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến, Phó chủ tịch Hội đồng, Trưởng khoa Pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng: Để tham gia thị trường đất đai, nhà đầu tư cần nắm được những kiến thức pháp lý cơ bản về tài sản định giá, thẩm định giá; trình tự, thủ tục của hoạt động thẩm định giá, định giá và nội dung của pháp luật thuế.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO