Ngày 19/3, tại sân tượng đài Hoàng Thái hậu Ỷ Lan, UBND xã Dương Xá (huyện Gia Lâm) long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đền, chùa Bà Tấm - Hoàng Thái hậu Ỷ Lan.
Lễ hội truyền thống Hà Nội là nguồn lực quan trọng trong việc phát triển văn hóa và du lịch của Thủ đô. Trong bối cảnh hội nhập, việc bảo tồn và phát huy các giá trị lễ hội song song với đảm bảo văn minh, an toàn là nhiệm vụ cần thiết. Nhiều năm qua, việc quản lý và tổ chức lễ hội được Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội và các quận, huyện đặc biệt quan tâm, chú trọng.
Ngày 11/3, đoàn kiểm tra công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2025 tiếp tục hoạt động kiểm tra công tác chuẩn bị và tổ chức ở nhiều lễ hội, trong đó có lễ hội đình Duệ Tú, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
UBND TP Hà Nội vừa có Thông báo số 66/TB-VP về Kết luận của Phó Chủ tịch UBND TP Vũ Thu Hà tại cuộc họp nghe báo cáo công tác quản lý nhà nước về di tích di sản và tổ chức lễ hội trên địa bàn Thành phố.
Bộ trưởng Bộ VHTT&DL vừa ký Quyết định số 324 ngày 19/2/2025 về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với lễ hội truyền thống hội chùa Tây Phương tại xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội.
Sáng 11/2, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống “Tế Khai sắc, rước khai xuân”, khai ấn Lý triều Đại Vương “Trấn Tây Thượng Đẳng”.
Chủ tịch UBND phường Trung Hưng (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) Nguyễn Anh Thương cho biết, sáng 12/2 (Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ), Lễ hội truyền thống di tích lịch sử Quốc gia đền Và xuân Ất Tỵ 2025 sẽ được tổ chức. Lễ hội là cầu nối giữa hiện tại – quá khứ - tương lai, giao lưu văn hóa giữa nhân dân 2 vùng Sơn Tây (Hà Nội) với Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc).
Ngày 8/2 (tức ngày 11 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Sái, xã Thuỵ Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra Lễ hội đền Sái với tục lệ được xem là “độc nhất vô nhị” ở Hà Nội và cả nước - tục lệ rước vua giả.
Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội được tổ chức từ ngày mùng 9 đến ngày 12 tháng Giêng âm lịch hàng năm tại thôn Triều Khúc và cứ 3 năm tổ chức hội lớn một lần.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có các quyết định công nhận Lễ hội Điện Huệ Nam (xã Hương Thọ, TP Huế) và Nghề làm bún Vân Cù (xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Tại Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), có một điểm mới, đó là dự thảo Luật chia di sản văn hóa phi vật thể thành 6 loại hình và lĩnh vực, trong đó tách lễ hội truyền thống thành mục riêng.
Cứ mỗi độ xuân về, cả nước lại rộn rã vào mùa lễ hội. Và Thủ đô Hà Nội cũng không phải là ngoại lệ. Kể từ khi Hà Tây và 4 xã của huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) sáp nhập với Hà Nội, kho báu di sản lễ hội dân gian của Hà Nội lại càng trở nên phong phú, đa dạng hơn.
Như thường lệ, lễ hội truyền thống xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín, Hà Nội (hay còn gọi là lễ hội Chử Đồng Tử - Tiên Dung) năm 2024 sẽ diễn ra vào đúng ngày 1/4 âm lịch hằng năm.
Hàng năm, Lễ hội truyền thống Bổng Điền diễn ra từ ngày 13 - 15/3 âm lịch để tưởng nhớ ngày xuất quân đánh giặc của nữ tướng Quế Hoa năm xưa, thu hút hàng chục nghìn du khách thập phương và người dân trong vùng về trẩy hội...
Thông tin từ UBND huyện Gia Lâm (TP. Hà Nội), từ 13 – 15/5/2024 (mùng 6 đến mùng 8 tháng Tư năm Giáp Thìn) sẽ diễn ra Lễ hội truyền thống Làng Keo (xã Kim Sơn, huyện Gia Lâm) và Lễ Công bố Quyết định Lễ hội Làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các Quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong 8 di sản văn hóa phi vật thể được công nhận lần này, Hà Nội có 2 di sản.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội truyền thống Bình Đà xuân Giáp Thìn (12 – 14/4/2024) tại xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, TP. Hà Nội, “Liên hoan trống nghệ thuật Phụ nữ Thanh Oai đoàn kết – vươn xa” đã đem đến cho người dân và du khách những phần trình diễn trống hùng tráng, đặc sắc.
Tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Nội), từ ngày 12 - 16.4 (tức 4 - 8.3 âm lịch) sẽ diễn ra Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, khai hội chùa Thầy, Tuần Văn hóa - Du lịch huyện Quốc Oai năm 2024.
Tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP. Hà Nội), từ ngày 12 – 16/4/2024 sẽ diễn ra nhiều sự kiện lớn: Lễ đón Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội truyền thống chùa Thầy và khai hội chùa Thầy; Tuần văn hóa - du lịch huyện Quốc Oai năm 2024.