Kinh Bắc

“Về Kinh Bắc”: Nối mạch âm nhạc truyền thống với đương đại
Chiều 16/4, tại Hầm Trú Ẩn Caphe (số 78 Trung Tiền, Khâm Thiên, Hà Nội) đã diễn ra buổi ra mắt đêm diễn “Về Kinh Bắc” được đạo diễn và sản xuất bởi nghệ sĩ Ngô Hồng Quang và biểu diễn bởi nhóm nhạc Thiên Thanh.
  • Chùm thơ của tác giả Chử Thu Hằng
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ hai bài của tác giả Chử Thu Hằng.
  • Đậm đà bản sắc dân tộc Lễ hội Lim vùng Kinh Bắc
    Lễ hội Lim 2024 được tổ chức trong hai ngày 21 và 22/2 (tức ngày 12, 13 tháng Giêng), tại 3 xã thuộc tổng Nội Duệ xưa, nay là thị trấn Lim; xã Nội Duệ và xã Liên Bão. Trong đó trung tâm lễ hội là núi Hồng Ân (núi Lim) ở thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
  • Đoàn nhạc sĩ Hà Nội giao lưu cùng văn nghệ sĩ tỉnh Bắc Ninh
    Trong hai ngày 16-17/12, Hội Âm nhạc Hà Nội đã có chuyến thăm và giao lưu với văn nghệ sĩ tỉnh Bắc Ninh. Cuộc gặp gỡ, giao lưu nghệ thuật của hai đơn vị kết nghĩa đã xua tan cái rét của đợt gió mùa Đông Bắc tràn về.
  • “Thị Mầu” của ca sĩ Hòa Minzy tranh 2 giải Mai Vàng 2023
    Theo thông tin từ Ban tổ chức Giải Mai Vàng 2023, sản phẩm âm nhạc “Thị Mầu” của ca sĩ Hòa Minzy gây “sốt” cộng đồng mạng trong năm nay, được đề cử tranh giải tại 2 hạng mục: MV ca nhạc và Nữ ca sĩ.
  • Ngô Thì Nhậm – nhà ngoại giao, nhà thơ xuất sắc
    Đã hơn 200 năm, từ ngày Ngô Thì Nhậm (sinh 1746) qua đời sau trận đòn thù tại sân Văn Miếu (1803). Sau hành động tàn nhẫn và bỉ ổi ấy, vua quan nhà Nguyễn tiếp tục lên án ông về tội “bất trung, bất hiếu”. Họ chê trách ông đã bỏ vua Lê, chúa Trịnh để đi theo Tây Sơn, ông lại đứng về phía bà chúa Chè “để bốn người bố ông” phải chết. Đằng sau những lời nhận xét mơ hồ ấy, con người thật của ông chưa bao giờ được rõ nét.
  • Nguyễn Gia Thiều – tiếng khóc nhân loại
    Nguyễn Gia Thiều sinh năm Tân Dậu (1741) ở Làng Liễu Ngạn, tổng Liễu Lâm, huyện Siêu Loại, phủ Thuận Thành, xứ Kinh Bắc (nay là thôn Liễu Ngạn, xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), trong một gia đình quý tộc.
  • Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc
    Nguyễn Du tên tự là Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn Liệp Hộ, sinh năm Ất Dậu, niên hiệu Cảnh Hưng (1765). Trong gia phả họ Nguyễn làng Tiên Điền có ghi ngày sinh của Nguyễn Du là 23 tháng 11 năm Ất Dậu (tức ngày 3 tháng 1 năm 1766). Xuất thân trong một gia đình phong kiến đại quý tộc, trí thức và tài hoa.
  • Nguyễn Án – chứng nhân Kinh thành dâu bể
    Nguyễn Án (1770-1815) tự Kính Phủ, hiệu Ngu Hồ Khách và Kiếm Hồ Ngư Ẩn, người thôn Nội, xã Du Lâm, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Sinh ra trong một gia đình quan lại có truyền thống khoa cử từ lâu đời, nhưng Nguyễn Án đã lên kinh kỳ Thăng Long học hành từ nhỏ và cả đời ông, toàn bộ sự nghiệp của ông đã gắn bó, cống hiến cho mảnh đất yêu dấu này.
  • Phạm Thái – một đời thơ khắc khoải
    Phạm Thái, còn có tên Phạm Đan Phượng, Phạm Phượng Sinh, hiệu Chiêu Lỳ, sinh ngày 19 tháng Giêng năm Đinh Dậu (26-2-1777) tại làng Yên Thị, xã Yên Thường, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội). Ông là con Trạch Trung hầu Phạm Đạt, một quan võ cao cấp thời Cảnh Hưng nhà Lê. Phạm Đạt từng tham gia chống Tây Sơn nhưng không thành.
  • “Sắc màu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản” tại Bắc Ninh
    Nằm trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (1973-2023), tối 17/11, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh tổ chức chương trình nghệ thuật "Sắc màu văn hoá Việt Nam - Nhật Bản".
  • Thân Nhân Trung – danh sĩ, tao đàn phó súy
    Thân Nhân Trung sinh năm Mậu Tuất (1418), mất năm Kỷ Mùi (1499), tự Hậu Phủ, người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng, trấn Kinh Bắc (nay là xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) song là một danh sĩ có nhiều cống hiến với mảnh đất Thăng Long, đặc biệt trên các lĩnh vực giáo dục và văn học.
  • Phù Thúc Hoành – tình người, tình thơ đằm thắm
    Phù Thúc Hoành sinh khoảng đầu thế kỷ XV và lớn lên tại làng Phù Xá, huyện Kim Hoa, xứ Kinh Bắc (nay thuộc huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội). Từ thời Lê, vùng này đã nổi tiếng là đất học, đất khoa bảng, vùng văn hiến nổi danh với nhiều người thông minh xuất chúng.
  • Đoàn Thị Điểm – Nữ Học sĩ tài danh
    Đoàn Thị Điểm, tên tự là Hồng Hà, có sách ghi là Hồng Hà nữ tử, Hồng Hà nữ sĩ hoặc Hồng Hà phu nhân, biệt hiệu Ban Tang (?), sinh năm Ất Dậu (1705), quê làng Hiến Phạm (sau đổi thành Giai Phạm), huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc (nay thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Tổ tiên Đoàn Thị Điểm vốn họ Lê, đến đời cha bà là Đoàn Doãn Nghi, đi thi Hội không đỗ mới quyết định đổi sang họ Đoàn. Đoàn Doãn Nghi thi đỗ Hương cống, làm quan đến chức Điển bạ. Mẹ bà là bà Võ thị (con ông Thái lĩnh bá họ Võ, ngụ ở phường Hà Khẩu, Thăng Long - nay là phố Hàng Bạc, Hà Nội), vợ kế ông Nghi. Anh trai bà là Đoàn Doãn Luân, đỗ Giải nguyên trường thi Kinh Bắc, nhưng không làm quan ở nhà dạy học.
  • Nguyễn Bá Lân – đại lão quan chức, thi nhân
    Nguyễn Bá Lân sinh năm Canh Thìn (1700) tại xã Cổ Đô, huyện Tiên Phong, phủ Quảng Oai, trấn Sơn Tây (nay thuộc huyện Ba Vì, ngoại thành Hà Nội). Cụ thân sinh của ông là một trong “Tràng An tứ hổ” - Nguyễn Công Hoàn - vốn là một tay lừng lẫy làng văn mặc lúc bấy giờ, tuy nhiên lại là một người nếm trải hơn ai hết vị đắng của định mệnh “học tài thi phận” và cam lòng với nghề gõ đầu trẻ qua ngày. Hổ phụ Nguyễn Công Hoàn là người đứng thứ ba trong nhóm “Nhất Quỳnh, nhị Nhan, tam Hoàn, tứ Tuấn” chốn Thăng Long đã góp phần to lớn trong việc hình thành nên nhân cách “hổ tử” Nguyễn Bá Lân, một trong “An Nam đại tứ tài” (cũng còn gọi là Tràng An tứ hổ) sau này, trở thành niềm tự hào sâu sắc của đất Cổ Đô và Thăng Long văn vật.
  • Giáp Hải - trạng nguyên, nhà ngoại giao xuất sắc
    Giáp Hải (1507 - 1585), còn gọi là Giáp Trưng, hiệu là Tiết Trai tiên sinh, quê quán ở làng Công Luận, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Sau ông được nhận làm con nuôi ở tổng Dĩnh Kế, huyện Phượng Nhãn, phủ Lạng Giang, xứ Kinh Bắc (nay thuộc xã Dĩnh Kế, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang). Ông đỗ Trạng nguyên năm Đại Chính thứ 9, Mậu Tuất (1538), đời Mạc Thái Tông, làm quan đến Thượng thư Bộ Lại kiêm Đông các Đại học sĩ.
  • Thái Thuận – từ miền quê Kinh Bắc đến kinh thành Thăng Long
    Thái Thuận (1441 - ?), tự Nghĩa Hoà, hiệu Lục Khê, biệt hiệu Lã Đường, quê sinh ở thôn Đoài, tổng Liễu Lâm, phủ Siêu Loại, xứ Kinh Bắc (nay thuộc xã Song Liễu, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Vùng quê ấy cách không xa trung tâm Phật giáo cổ Luy Lâu - nơi đình tổ của thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi - đồng thời cũng là miền đất trù phú của đồng bằng Bắc bộ, điểm tiếp nối với xứ Hải Đông và cận kề cửa ngõ phía bắc của kinh thành Thăng Long.
  • Đỗ Nhuận – nhân tài thời thịnh trị
    Đỗ Nhuận người làng Kim Hoa, huyện Kim Hoa, xứ Kinh Bắc (nay thuộc thôn Bạch Đa, xã Kim Hoa, huyện Mê Linh, ngoại thành Hà Nội), sinh năm Bính Thìn (1436). Năm 31 tuổi đỗ đồng Tiến sĩ khoa Bính Tuất, niên hiệu Quang Thuận thứ 7 (1466). (Theo phát hiện của các cán bộ Viện Nghiên cứu Hán Nôm năm 1987 qua việc đọc một tấm bia ở ngay nhà thờ ông ở quê). Sách Đăng khoa lục ghi tên những người đỗ đạt thì đều ghi ông đỗ năm 21 tuổi, như vậy là ông sinh năm 1446. Có lẽ điều ghi ở tấm bia ở quê hương ông chính xác hơn vì các sách có thể bị tam sao thất bản.
  • NSND Thúy Hường tự hào khoe đặc sản quê hương Bắc Ninh - bánh khúc làng Diềm
    Không chỉ mang tới những câu hát quan họ ngọt ngào, đằm thắm, NSND Thúy Hường tham gia chương trình Của ngon vật lạ (phát sóng 12 giờ ngày 5/11/2023 trên VTV3), nữ nghệ sĩ còn tự hào chia sẻ món ăn nổi tiếng của Bắc Ninh: Bánh khúc làng Diềm.
  • Lê Văn Thịnh – trạng nguyên khai khoa, nhà ngoại giao xuất sắc
    Lê Văn Thịnh (? - 1096) quê xã Chi Nhị, tổng Đại Lai, Kinh Bắc, nay thuộc xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Ông là một người tài năng, có công lao lớn trong sự nghiệp phát triển của vương triều Lý, ông làm quan đến chức Thái sư, về sau bị ghép vào tội giết vua, nên bị đi đầy.
  • Trường Đại học Kinh Bắc trao bằng tốt nghiệp cho học viên, sinh viên năm 2023
    Ngày 30/9, trường Đại học Kinh Bắc (Bắc Ninh) tổ chức lễ trao bằng tốt nghiệp thạc sĩ và đại học chính quy đợt 1 năm 2023 cho 289 học viên, sinh viên.
  • Chùa Nông Vụ Đông (quận Long Biên)
    Chùa Nông Vụ Đông hiện nay tọa lạc tại phường Phúc Lợi, quận Long Biên, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO