hội nhà văn

Nỗi ám ảnh và sự cách tân trong thơ Nguyễn Việt Chiến
Sáng ngày 25/4, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm "Tuyển tập thơ: Thơ và trường ca của Nguyễn Việt Chiến", nhìn lại một hành trình thi ca của tác giả và khẳng định những giá trị đặc sắc trong tác phẩm đối với nền thơ ca đương đại của Việt Nam.
  • Nhà văn Đức Anh: “Viết văn hay viết phê bình đều cần phải có đầy năng lượng…”
    Nhà văn Đức Anh Kostroma (sinh năm 1993, tại Nga) từng “chào sân” với các tác phẩm ấn tượng như “Thiên thần mù sương”, “Tường lửa”, “Đảo bạo bệnh”. Hành trình sáng tạo đầy bản lĩnh của anh đã nhận được sự đánh giá cao của giới chuyên môn và ghi được dấu ấn mạnh mẽ trong lòng bạn đọc. Giải thưởng “Tác giả trẻ” năm 2023 của Hội Nhà văn Việt Nam đã gọi tên anh cùng với tiểu thuyết “Nhân sinh kép: Sống hai cuộc đời”, bởi đã dám dấn thân thể hiện thế giới quan của “người đi khai phá nét kiêu sa” trong cuộc sống.
  • Khúc tráng ca về chiến tranh và hòa bình
    Sáng ngày 10/4/2024, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề “Hà Nội hướng đến ngày 30/4 và 7/5 chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”. Tới dự buổi sinh hoạt có đại diện Ban Chấp hành Hội và đông đảo hội viên, văn nghệ sĩ.
  • Giao lưu Ban Nhà văn trẻ, tác giả trẻ tại thành phố cảng
    Trong hai ngày 30 và 31/3, đoàn công tác của Ban Nhà văn trẻ - Hội Nhà văn Việt Nam với sự góp mặt của một số nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình hiện đang công tác tại Báo Nhân Dân, tạp chí Văn nghệ quân đội… và đại diện Ban Nhà văn trẻ - Hội Nhà văn Hà Nội đã có chuyến thực tế, giao lưu, trao đổi nghề nghiệp tại Hải Phòng. Cùng tổ chức và triển khai hoạt động, có Ban Văn trẻ - Hội Nhà văn Hải Phòng với nhiều cây bút trẻ đang sinh sống, làm việc tại thành phố hoa phượng đỏ.
  • Nhà văn Lê Minh Khuê xa & gần
    Nhà văn Lê Minh Khuê (sinh năm 1949, tại xã An Hải, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa) từng là phóng viên Đài Phát thanh Giải phóng, Báo Tiền phong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ; sau 1975 là phóng viên Đài Truyền hình Việt Nam, biên tập viên Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
  • Mùa xuân trong thơ Nguyễn Trác và Phạm Công Trứ
    Sáng ngày 11/3/2024, tại 19 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề “Mùa xuân trong thơ Nguyễn Trác và Phạm Công Trứ”. Tới dự có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo văn nghệ sĩ, hội viên.
  • Trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2023
    Sáng ngày 27/2/2024, Lễ trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2023 và tổng kết đợt 1 cuộc vận động sáng tác văn học viết về đề tài thiếu nhi đã diễn ra tại trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam (số 9 Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội).
  • Cùng cất lên “Bản hòa âm đất nước”
    Những thi phẩm nổi tiếng, ca khúc phổ nhạc từ thơ của các nhà thơ dân tộc đến từ 3 miền Bắc Trung Nam đã được thể hiện trên sân khấu Đêm thơ Nguyên tiêu diễn ra tối ngày 24/2. Sự kiện nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Ngày thơ Việt Nam 2024 do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long đã mang đến cho công chúng yêu văn chương, nghệ thuật một “bản hòa âm đất nước” đầy thi vị và ấn tượng.
  • Sẵn sàng để Ngày thơ Hà Nội 2024 diễn ra thành công tốt đẹp
    Thông tin về công tác chuẩn bị Ngày thơ Hà Nội diễn ra vào ngày 23/2 (14 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), NSND Trần Quốc Chiêm - Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội cho biết, công tác chuẩn bị đã hoàn tất và sẵn sàng cho mỗi tiết mục trình diễn hoàn hảo nhất.
  • Ngày thơ Hà Nội: Góp phần tôn vinh vẻ đẹp thi ca
    Vào ngày 23/2/2024 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ngày thơ Hà Nội sẽ được tổ chức tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Sự kiện do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức trên cơ sở Đề án “Ngày thơ Hà Nội”.
  • Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22: Tôn vinh di sản thơ ca của 54 dân tộc trên cả nước
    Diễn ra trong hai ngày 14 và 15 tháng Giêng, Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 sẽ được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long. Với chủ đề “Bản hòa âm đất nước”, Ngày thơ Việt Nam năm nay hứa hẹn mang đến công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca của 54 dân tộc trên cả nước
  • Văn Cao mùa chữ, mùa người
    Nhân dịp Kỷ niệm 100 năm năm sinh nhạc sĩ - thi sĩ - họa sĩ Văn Cao (1923-2023) nhiều sự kiện văn hóa, văn học nghệ thuật được tổ chức ở Thủ đô Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh. Tại Hà Nội, Ban Văn học nghệ thuật VOV6 (Đài Tiếng nói Việt Nam) đã tổ chức hội thảo và ra mắt sách “Văn Cao mùa chữ, mùa người” (Nxb Hội Nhà văn, 2023) - một cuốn sách đẹp cả về hình thức, nội dung và có tính chất “cập thời vũ”.
  • Công bố Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2023
    Ngày 27/12, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều đã ký quyết định công bố Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 2023. Theo đó, giải thưởng năm nay được trao cho 3 tác phẩm văn xuôi; 1 tác phẩm thơ; 1 tác phẩm lý luận, phê bình và 1 tác phẩm văn học thiếu nhi.
  • 16 tác phẩm đoạt Giải thưởng Cuộc vận động Sáng tác Văn học về đề tài thiếu nhi đợt 1 năm 2021-2023
    Hội Nhà văn Việt Nam vừa công bố Giải thưởng Cuộc vận động Sáng tác Văn học về đề tài thiếu nhi đợt 1 năm 2021-2023. Theo đó có 16 tác giả, tác phẩm được trao giải, bao gồm 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 5 giải Ba và 8 giải Khuyến khích.
  • Nhà văn Ma Văn Kháng được tặng thưởng Thành tựu văn học trọn đời của Hội Nhà văn Hà Nội
    Sáng 27/12, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, Lễ trao giải thưởng, tặng thưởng Văn học Thủ đô và kết nạp hội viên mới. Tới dự có các vị khách mời và đông đảo hội viên.
  • Vai trò của nhà văn trẻ trong thời đại của trí tuệ nhân tạo AI
    Sáng 19/12, tại Hà Nội, Ban Nhà văn trẻ, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm “Vai trò của nhà văn trẻ trong thời đại của trí tuệ nhân tạo AI” với sự tham gia chia sẻ của đông đảo các cây viết trẻ thuộc thế hệ Gen Z. Tới dự có đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo các hội viên, cây viết trẻ.
  • Chặng đường sáng tạo của hai nhà thơ Chử Văn Long và Hoàng Cát
    Chử Văn Long và Hoàng Cát là hai nhà thơ đồng niên (sinh năm 1942), có nhiều đóng góp quan trọng vào thơ ca Thủ đô nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. Buổi tọa đàm “Nhà thơ Chử Văn Long và Hoàng Cát - tác phẩm và cuộc đời” do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức tại Hà Nội ngày 11/12 đã giúp người đọc hình dung rõ thêm về chặng đường mà hai nhà thơ đã đi qua.
  • “Nghệ thuật thơ dịch xuôi” - phải đủ hiểu và yêu
    Văn học dịch là thành phần không thể thiếu trong bức tranh phong phú của nền văn học Việt Nam. Việc dịch văn học nước ngoài sang tiếng Việt chưa bao giờ dễ dàng, và nhất là với dịch thơ. Buổi tọa đàm “Nghệ thuật thơ dịch xuôi” do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức sáng ngày 6/12 đã đề cập tới rất nhiều những vấn đề của thơ dịch từ nguyên tắc dịch thuật, vai trò của dịch giả đến phương pháp để có một bản dịch mang đến những rung cảm cho người đọc...
  • Tọa đàm giới thiệu tác phẩm của nhà thơ Bùi Quảng Bạ
    Sáng ngày 24/11, tại Hà Nội, Chi hội I - Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi tọa đàm “Gửi vào lục bát”, giới thiệu tác phẩm của nhà thơ Bùi Quảng Bạ. Tới dự đại diện Ban Chấp hành Hội cùng đông đảo các văn nghệ sĩ, hội viên.
  • Nhà giáo - nhà thơ Phi Tuyết Ba: Từ trái tim tha thiết đến tiếng nói yêu thương
    Thi đàn Việt Nam đương đại có nhiều nhà thơ vừa là nhà giáo đầy tâm huyết và tài hoa. Họ là những người có nhiều cống hiến đáng kể vào cả lĩnh vực giáo dục và văn chương. Trong số đó, không thể không nhắc tới nhà giáo - nhà thơ Phi Tuyết Ba.
  • “Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhập” - tập khảo cứu cho người yêu điện ảnh
    Tiến sĩ Ngô Phương Lan, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận - Phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương vừa ra mắt công chúng tập sách “Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhập”. Ấn phẩm do NXB Hội Nhà văn và Công ty Sách Liên Việt phối hợp xuất bản.
  • Nhặt nắng trong “tiếng mưa”
    “Dan díu” với thơ trong thời gian qua, Vũ Trần Anh Thư là một nét thơ nữ tính, đằm thắm của nhóm thơ Facebach. Chị sinh năm 1973 tại Kiến Xương, Thái Bình và hiện sống tại Hà Nội. “Tiếng mưa” là tập thơ đầu tay của Vũ Trần Anh Thư, do Nxb Hội Nhà văn ấn hành, ra mắt năm 2022.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO