hiện tại

“Không gian Tết Trung thu xưa” sắp được tái hiện tại quận Tây Hồ
“Không gian Tết Trung thu xưa” nằm trong chuỗi hoạt động được UBND quận Tây Hồ tổ chức từ ngày 13/9-16/9/2024 hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), chào đón Tết Trung Thu cổ truyền của dân tộc.
  • Hà Nội trong tôi - hiện tại và kí ức
    Sáng hôm nay, trước Quảng trường Ba Đình lộng gió, tôi đã ghi lại những kỉ niệm đẹp với gia đình bằng những tấm ảnh ấm áp không khí nơi đây. Vậy là 23 năm. Vẫn khung cảnh ấy, vẫn những dòng người tấp nập từ muôn phương về đây để được kính cẩn nghiêng mình trước vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam.
  • Chợ tranh Đông Hồ xưa được tái hiện tại Bắc Ninh
    Tranh Đông Hồ, tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, một dòng tranh dân gian Việt Nam có xuất xứ từ làng Đông Hồ (khu Tú Khê, phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Tranh Đông Hồ thường được phát hành vào dịp Tết nguyên đán, còn gọi là tranh Tết.
  • Sắc màu ngàn năm văn hiến tại lễ hội truyền thống đình Yên Phụ
    Từ lâu cứ đến độ xuân về, cũng là mùa lễ hội, cư dân xung quanh hồ Tây lại náo nức đi hội chùa, đình. Trong các lễ hội, người dân nơi đây cảm nhận lễ hội đình Yên Phụ mang nét đẹp văn hiến của người Thăng Long - Hà Nội.
  • Làng cổ Đường Lâm: Dòng chảy hòa quyện giữa lịch sử và hiện tại
    Nằm cách chừng hơn 40 km về phía tây của trung tâm thành phố Hà Nội, có một ngôi làng cổ dường như nằm ngoài cuộc sống hiện đại, đô thị hóa diễn ra hàng ngày của Hà Nội cũng như các thành phố lớn khác. Đó là làng cổ Đường Lâm, thuộc thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
  • Tuyến phố Châu Âu phiên bản Việt sẽ xuất hiện tại Long An
    Ngày 9/12 tới đây, Đại lộ thương mại tại trung tâm huyện Đức Hòa – Long An sẽ được khai trương tại đường 3/2, mở đầu cho chuỗi sự kiện giải trí và ẩm thực sôi động nhất từ trước đến nay. Bạn đã sẵn sàng đắm mình vào chuỗi các lễ hội vui tươi, hứa hẹn sẽ mang đến những trải nghiệm bùng nổ, “đốt cháy” mọi giác quan?
  • Di sản công nghiệp Hà Nội: Nguồn lực vô giá để xây dựng công nghiệp văn hóa
    Những ngày qua, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm - cơ sở công nghiệp hơn trăm năm tuổi của Thủ đô đang có bước chuyển mình mạnh mẽ. Những không gian thiết kế, sáng tạo mới mẻ đã thu hút hàng trăm ngàn lượt khách tham quan chỉ trong thời gian rất ngắn. Từ thực tế của Nhà máy xe lửa Gia Lâm, đã đến lúc Hà Nội cần có định hướng cho những nhà máy, xí nghiệp đã trở thành biểu tượng của Thủ đô một thời để phục vụ công nghiệp văn hóa.
  • Báo quốc tế: Vùng đất Blue Zones thứ 6 trên thế giới xuất hiện tại Việt Nam
    Báo USA Today, thời báo thuộc tập đoàn báo chí lớn nhất nước Mỹ vừa công bố thông tin Blue Zones toàn cầu tiếp theo ra mắt ở Việt Nam. Đó chính là Ecovillage Saigon River. Sự ra mắt này vô cùng có ý nghĩa vì lần đầu tiên thị trường bất động sản Việt Nam nói đến khái niệm Blue Zones hay còn gọi là vùng đất trường thọ nơi có dân cư với tuổi thọ cao, chất lượng cuộc sống đảm bảo do gần gũi với thiên nhiên.
  • Vũ Nhự - quan chức, nhà giáo hiền tài
    Vũ Nhự, hiệu là Đông Phần, nguyên quán làng Hoa Đường, từ tháng 3-1841, vì kỵ húy bà Hồ Thị Hoa, mẹ vua Thiệu Trị (1841-1847) đổi gọi là Lương Đường; và từ tháng 12-1885, thì lại đổi tên là Lương Ngọc (vì vua Đồng Khánh, 1886-1888, húy là Ưng Đường), huyện Đường An, trấn Hải Dương, trú quán tại phường Kim Cổ, huyện Thọ Xương, tỉnh thành Hà Nội. Ông sinh ngày 28 tháng 6 năm Canh Tý (1840).
  • Hoa hậu Thuỳ Tiên tiết lộ phương pháp giảm từ 60kg đến thân hình hiện tại
    Ít ai biết rằng, Hoa hậu Thuỳ Tiên cho biết từng nặng gần 60kg, thử đủ cách giảm cân nhưng cuối cùng đã chọn phương pháp an toàn này.
  • Một dòng chảy nối liền quá khứ, hiện tại và tương lai
    Nhận định về diện mạo nền văn học của mỗi dân tộc, đứng về đại thể có thể chia làm hai khu vực lớn: văn học dân gian và văn học thành văn. Hai dòng chảy này vừa phát triển song song vừa tương hỗ cho nhau, mỗi dòng chảy mang trong mình những đặc điểm, phong cách riêng biệt.
  • Nữ diễn viên trẻ được yêu thích nhất phim Việt hiện tại
    Mặc dù xuất hiện không nhiều nhưng nữ tân binh này còn được chú ý hơn cả dàn diễn viên chính.
  • Nam thần điện ảnh Thái Lan xuất hiện tại ghế cố vấn “Người ấy là ai”
    Trong tập 7 “Người ấy là ai”, Bright Norraphat - nam diễn viên người Thái gây bất ngờ khi xuất hiện với vai trò cố vấn cho nữ chính.
  • Hà Nội hiện tại chưa có chủ trương dạy học trực tuyến khi học sinh mắc Covid-19
    Tại một số trường học trong những ngày gần đây, số lượng học sinh nghỉ học do sốt, cảm cúm nhiều hơn so với thời điểm cuối tháng 3. Tuy nhiên, trong số đó, những học sinh mắc COVID-19 chiếm số lượng ít, việc dạy học tại các trường vẫn diễn ra bình thường.
  • Triển lãm “Dấu xưa văn hiến” tại Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Triển lãm “Dấu xưa văn hiến” đang diễn ra tại Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, cho thấy tiềm năng nghệ thuật dồi dào từ các di sản văn hóa của dân tộc. Ở đó, tài năng và tình yêu dành cho vốn cổ, những giá trị truyền thống của dân tộc được thỏa sức sáng tạo và thăng hoa.
  • Nhiều nghi thức ngày Tết cổ truyền được tái hiện tại khu phố cổ Hà Nội
    Ngày 08/01, tại di tích đình Kim Ngân (42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng Tết Nguyên đán Quý Mão “Tết Việt – Tết Phố 2023”, trong đó, diễn ra lễ cáo yết Thành Hoàng, cúng Tổ nghề và dựng cây nêu đón Tết.
  • Trải nghiệm phố ẩm thực Nguyễn Thượng Hiền tại TP Hồ Chí Minh
    Phố ẩm thực Nguyễn Thượng Hiền dài 368 m (từ đường Điện Biên Phủ đến Nguyễn Đình Chiểu, quận 3) hoạt động từ 19h đến 23h mỗi ngày, bắt đầu đón khách tối 21/12/2022. Cổng vào khu phố ở hai đầu được lắp bảng hiệu, trang trí đèn cũng như cải tạo cảnh quan.
  • Triển lãm “Dấu xưa văn hiến” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Chiều ngày 25/12, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tổ chức Triển lãm mỹ thuật “Dấu xưa văn hiến” thể hiện đặc sắc về di sản văn hóa dân tộc.
  • Khai mạc Trưng bày “Quốc Tử Giám Trường Quốc học đầu tiên”
    Để tái hiện lịch sử hình thành và phát triển của Quốc Tử Giám, giúp khách tham quan hiểu hơn về trung tâm đào tạo nhân tài lớn nhất Việt Nam thời phong kiến, sáng 20/12, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Lễ khai mạc Trưng bày “Quốc Tử Giám Trường Quốc học đầu tiên”.
  • 20 vở diễn cống hiến tại Liên hoan kịch nói toàn quốc 2021
    Vượt qua những thách thức do dịch Covid-19 tác động, 14 đơn vị nghệ thuật với 20 vở diễn sẽ tranh tài trong Liên hoan kịch nói toàn quốc 2021 được tổ chức tại Hải Phòng, từ ngày 5 đến 17-11 tới.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO