của người Việt

Mùa xuân và tục khai bút của người Việt
Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam có rất nhiều phong tục hay, đáng được gọi là thuần phong mỹ tục. Trong đó, tục khai bút được xem như là một nét đẹp văn hóa, thể hiện tinh thần trọng học, trọng cái đẹp của người Việt mỗi khi Tết đến Xuân về. Tương truyền, tục khai bút xuất hiện ở Việt Nam gắn với việc tưởng niệm nhà giáo Chu Văn An - một con người chính trực, từng đỗ Thái học sinh nhưng không ra làm quan mà về Chí Linh (Hải Dương) để mở trường dạy học và dược lưu danh là “Ông tổ của đạo Nho ở Việt Nam”.
  • Rắn trong kho tàng văn chương truyền miệng của người Việt
    Theo chu kỳ Thiên can Địa chi của văn hóa phương Đông, năm 2025 là năm Ất Tỵ - năm con rắn. Người xưa xếp rắn đứng thứ ba trong bốn con vật: chim, cá, rắn, voi (“nhất điểu, nhì ngư, tam xà, tứ tượng”). Trong con mắt của người xưa, rắn ẩn chứa nhiều huyền bí, ma thuật, bởi thế rắn được coi là linh vật để thờ cúng ở một số nơi. Hình ảnh, đặc điểm con rắn từ xa xưa đã đi vào tâm thức của người Việt qua lời ăn tiếng nói, ca dao tục ngữ, truyền thuyết và những câu chuyện cổ... Nhân dịp đón xuân Ất Tỵ, xin kể đôi lời về loài rắn trong kho tàng văn chương truyền miệng đầy chất liên tưởng và hóm hỉnh của người Việt.
  • Ấm tình người dân vùng biên huyện Bảo Lạc từ nghĩa cử cao đẹp của người Việt xa xứ
    Thời gian vừa qua, đặc biệt là sau khi cơn bão số 3 gây ra thiệt hại rất lớn đến đời sống của người dân huyện Bảo Lạc (Cao Bằng), bên cạnh sự hỗ trợ khắc phục hậu quả của chính quyền các cấp, người dân địa phương đã nhận được sự sẻ chia từ nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân. Trong đó, đáng kể là tấm lòng của anh Đoàn Quý, một người Việt đang sinh sống và làm việc tại Canada.
  • Cuốn sách đầu tiên viết về những tật xấu của người Việt
    “Với “Tật xấu của người Việt” Di Li đã cho thấy sự dũng cảm, lòng tự trọng và cả tình cảm yêu thương với quê hương xứ sở”, nhà văn Nguyễn Quang Thiều – Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đã nhận định như thế trong buổi giao lưu ra mắt sách do Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam tổ chức tại Hà Nội chiều ngày 6/12.
  • Giữ gìn đạo hiếu trong xã hội hiện nay
    Sáng 30/11, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đã tổ chức tọa đàm “Đạo hiếu trong đời sống của người Việt” với sự tham gia của đông đảo các hội viên trong hội.
  • Tọa đàm “Thú chơi hoa và cây cảnh của người Việt xưa”
    Sáng ngày 27/10, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian đã tổ chức buổi tọa đàm “Thú chơi hoa và cây cảnh của người Việt xưa” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong Hội.
  • Lễ xá tội vong nhân của người Việt
    Ngày Rằm tháng 7 âm lịch còn được nhiều người gọi là lễ Vu Lan hoặc ngày xá tội vong nhân, tết Trung Nguyên. Trong bài viết “Sự đầu thai của các linh hồn và lễ xá tội vong nhân của người Việt”, 8/1941, in trong cuốn sách “Hội hè lễ tết của người Việt” (NXB Thế giới, 2017), cố GS. Nguyễn Văn Huyên đã viết rất sâu sắc, chi tiết về ngày lễ này. Xin được giới thiệu để bạn đọc có dịp hiểu thêm về ngày lễ mang ý nghĩa nhân văn, được người Việt quan tâm, nhưng không phải ai cũng hiểu thấu đáo.
  • Tọa đàm về văn chương truyền miệng của người Việt
    Sáng 21/8, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đã tổ chức tọa đàm “Văn chương truyền miệng của người Việt” với sự tham gia của đông đảo các hội viên trong hội.
  • Hội húc cầu gỗ Xuân Dục: Bản sắc văn hóa lúa nước của người Việt
    Không chỉ là một trò chơi dân gian gắn với thời Hùng Vương thứ 6, hội húc cầu gỗ thôn Xuân Dục (xã Tân Minh, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội) còn là di sản có ý nghĩa “dự báo thiên văn với mùa màng”. Trải qua thăng trầm thời gian, người dân thôn Xuân Dục vẫn đang lưu giữ, bảo tồn hội húc cầu gỗ đậm đà bản sắc văn hóa lúa nước của người Việt.
  • Trách nhiệm của người viết
    Trong lịch sử báo chí Việt Nam, ngay từ buổi đầu đã có nhiều tên tuổi vừa là nhà văn vừa là nhà báo. Họ đã tạo nên sự gắn kết giữa văn học và báo chí. Cho đến nay, các thế hệ sau vẫn tiếp nối tinh thần và nhiệm vụ đó. Nhân dịp kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, phóng viên Người Hà Nội đã  trò chuyện với một số nhà văn cũng đồng thời là những nhà báo để hiểu thêm về những câu chuyện nghề phía sau trang viết. Đó là những cây bút quen thuộc trên văn đàn như: Văn Giá, Sương Nguyệt Minh, Đoàn Văn M
  • Nghệ thuật ẩm thực chay của người Việt
    Ẩm thực chay là một trong những nét văn hoá đặc sắc chứa đựng cả một nghệ thuật chế biến. Món chay hiện đại giúp thực khách có cảm giác ngon miệng, thư thái và nâng cao sức khỏe.
  • Đông dược Phúc Hưng - Thuốc Nam của Người Việt
    Trân trọng sinh mạng và khát vọng sống con người, thấu hiểu giá trị cỏ cây đất trời ban tặng, kế thừa hàng nghìn năm kinh nghiệm điều trị bệnh của các danh y, gần 30 hình thành và phát triển, Đông dược Phúc Hưng không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm để góp phần bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho người dân.
  • Tết xưa của người Việt trong “Một chiến dịch ở Bắc kỳ”
    Charles-Édouard Hocquard - bác sĩ quân y người Pháp - ông đến Việt Nam từ năm 1884 đến năm 1886. Ông đã đi, đã ghi chép, chụp ảnh về cảnh vật, con người, lối sống ở nhiều vùng miền trên mảnh đất hình chữ S của chúng ta như: Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Lạng Sơn, Phú Thọ, Đà Nẵng, Huế… Cuốn sách không chỉ là áng văn du ký mà còn là nguồn tư liệu về nước ta cuối thế kỷ XIX.
  • Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Chiến tranh và người lính không phải độc quyền của  người viết đã qua trải nghiệm
    Một đời khoác áo lính, dù là lúc cầm súng chiến đấu ở chiến trường Campuchia, hay lúc yên bình cầm bút ở nhà số 4 Lý Nam Đế (Tạp chí Văn nghệ quân đội ), nhà văn Sương Nguyệt Minh lúc nào cũng đầy nhiệt huyết và đam mê.
  • Chiếc mâm - nét văn hóa truyền thống của người Việt
    Chiếc mâm là vật dụng để xếp, bày thức ăn trong bữa cơm gia đình người Việt. Đây là một nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống, ẩn chứa nhiều ý nghĩa thiêng liêng.
  • Sông nước trong ca dao tình yêu của người Việt
    Sông nước là đề tài đặc sắc của thơ ca, nghệ thuật. Nhiều câu ca dao, đặc biệt là ca dao về tình yêu đôi lứa, người Việt thường sử dụng hình ảnh thiên nhiên quen thuộc để thể hiện cảm xúc của họ, trong đó có hình ảnh sông nước.
  • Covid-19 thay đổi thói quen làm việc của người Việt
    Tổng cục Thống kê (Bộ KH&ĐT) vừa công bố báo cáo tình hình lao động việc làm 3 tháng đầu năm 2021, trong đó nhấn mạnh dịch Covid-19 bùng phát lần thứ ba làm tăng đáng kể số lao động thiếu việc làm so với quý trước và cùng kỳ năm trước.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO