Báo động tình trạng quá tải trong giáo dục đại học

Vietnam +| 03/04/2010 09:11

(NHN) Quy mô đà o tạo vượt xa năng lực, không tương xứng với sự phát triển của đội ngũ giáo viên, khả năng đầu tư và  cơ sở vật chất, đó là  kết luận của Аoà n giám sát của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội vử chất lượng giáo dục đại học tại Hội nghị lấy ý kiến báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật vử thà nh lập trường, đầu tư và  đảm bảo chất lượng đà o tạo đối với giáo dục đại học vừa được tổ chức tại Hà  Nội, ngà y 2/4.

Giảng viên chạy sô 1.000 tiết một năm

Theo báo cáo, từ năm 1987 đến 2009, số sinh viên cả nước tăng 13 lần nhưng số giảng viên chỉ tăng 3 lần, do đó tỷ lệ sinh viên trên giảng viên quá cao so với quy định. Cụ thể, Bộ Giáo dục và  Đà o tạo quy định mức sinh viên trên giảng viên là  28, nhưng ở nhiửu trường, con số nà y lên tới 40.

Tại các trường ngoà i công lập, tình trạng thiếu giáo viên còn đáng lo ngại hơn. Số giảng viên thỉnh giảng (trường thuê dạy theo tiết) gấp nhiửu lần so với giảng viên cơ hữu (giảng viên chính thức của trường). Chẳng hạn tại Аại học Dân lập Аông Аô, số giảng viên cơ hữu chỉ có 53 người trong khi giảng viên thỉnh giảng là  375 người, cao gấp 7 lần.

Ảnh minh họa

Bên cạnh đó là  tình trạng một giảng viên có tên trong danh sách thỉnh giảng của rất nhiửu trường, nhất là  các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ. Việc chạy sô nà y dẫn tới có giảng viên dạy tới 1.000 tiết một năm trong khi quy định là  260 tiết một năm, nhất là  ở các môn đại cương như Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị, Lịch sử­ Аảng, Tư tưởng Hồ Chí Minh... và  các nhóm ngà nh hấp dẫn như công nghệ thông tin, ngân hà ng, tà i chính kế toán...

Thậm chí có trường ngoà i công lập còn trả lương theo giử giảng và  quan niệm giảng viên dạy cà ng nhiửu cà ng tốt, ông Lê Văn Học, Phó trưởng Аoà n giám sát cho biết.

Cũng theo ông Học, việc dạy quá nhiửu khiến giảng viên không còn thời gian sinh hoạt chuyên môn, không tập trung nghiên cứu để nâng cao chất lượng giảng dạy.

Аây là  quan điểm hết sức sai lầm, lạc hậu vử giáo dục. Giáo dục không phải quá trình nhập từ bên ngoà i và o mà  là  quá trình tự phát triển từ bên trong. Hơn nữa, giảng viên không phải là  robot hay loa phóng thanh để phát đi phát lại, ông Nguyễn Hữu Chí, Vụ trưởng Vụ Giáo dục, Ban tuyên giáo Trung ương bức xúc nói.

Chất lượng giảng viên cũng là  một vấn đử đáng lo ngại khi có tới gần 50% ở trình độ cử­ nhân.

10 sinh viên chung nhau một con ếch

Trước đây, trong giử thực hà nh giải phẫu của Аại học Y “ Dược Cần Thơ, mỗi sinh viên được thực hà nh trên một con ếch, 5 sinh viên thực hà nh trên một con chó. Nay do suất đầu tư thấp, 10 sinh viên mới có một con ếch và  30 sinh viên mới có một con chó để thực hà nh.

Аây là  một ví dụ cho tình trạng cơ sở vật chất không thể đáp ứng nhu cầu đà o tạo ở hầu hết các đại học, cao đẳng của Việt Nam. Trang thiết bị ở các trường đửu thiếu thốn, nghèo nà n và  lạc hậu. Không ít trường mở các ngà nh công nghệ nhưng không có phòng thí nghiệm hoặc có nhưng không đáp ứng được yêu cầu tối thiểu của chương trình đà o tạo.

Không chỉ thiếu thốn trang thiết bị, điửu kiện ăn ở, học tập của sinh viên cũng hết sức khó khăn. Tại Аại học Luật Hà  Nội, trung bình mỗi sinh viên chỉ có 0,65 m2 trong khi theo quy định, diện tích phòng học, giảng đường là  6m2/sinh viên. Các trường Аại học Văn hóa Hà  Nội, Аại học Kinh tế - Kử¹ thuật công nghiệp Thà nh phố Hồ Chí Minh, Аại học Аại Nam cũng chỉ có hơn 1m2/sinh viên.

Vấn đử ký túc xá còn khó khăn hơn nữa khi hiện chỉ đáp ứng được 15% nhu cầu của sinh viên. Mục tiêu cuối năm 2010 đảm bảo 60% trong tổng số sinh viên được ở ký túc xá theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ năm 2005 rất khó đạt được.

Báo động chất lượng từ sinh viên đến nghiên cứu sinhGiảng viên thiếu và  yếu cũng như cơ sở vật chất chưa tương xứng với mức độ đầu và o, nhưng quy mô tuyển sinh lại không ngừng tăng, trung bình mỗi năm tăng 13%.

Kết quả giám sát cho thấy Bộ Giáo dục và  Đà o tạo đã không nghiêm trong việc giao chỉ tiêu tuyển sinh, nhất là  đối với các trường ngoà i công lập vốn có đội ngũ giảng viên cơ hữu mửng, cơ sở vật chất thiếu thốn. Trong vòng 4 năm, từ 2006 đến 2009, chỉ tiêu tuyển sinh của Аại học Dân lập Quang Trung tăng từ 700 lên 3.300, Аại học Dân lập Hùng Vương tăng từ 1.000 lên 2.100 sinh viên.

Mặc dù được giao chỉ tiêu rộng rãi nhưng nhiửu trường vẫn tuyển vượt với tỷ lệ cao. Аiển hình như năm 2009, Cao đẳng Cần Thơ vượt 88,6%, Аại học Phan Thiết vượt 91,7%, thậm chí có trường tuyển thêm hà ng trăm sinh viên và o những ngà nh chưa được phép mở nhưng chế tà i xử­ lý quá nhẹ, không đủ sức răn đe.

Аiửu đáng lo ngại nhất là  lĩnh vực đà o tạo sau đại học, việc tuyển sinh còn ít tính sà ng lọc hơn rất nhiửu so với đại học, cao đẳng. Một số trường, chỉ tiêu đà o tạo tiến sĩ cao hơn so với số thí sinh nộp đơn xin dự tuyển. Chẳng hạn, năm 2008, Аại học Quốc gia Thà nh phố Hồ Chí Minh có 154 chỉ tiêu đà o tạo tiến sĩ nhưng chỉ có 140 thí sinh dự tuyển. Có trường hợp, khi thẩm định lại 17 bà i thi môn tiếng Anh của thí sinh nghiên cứu sinh thì chỉ có 2 bà i đạt yêu cầu, ông Học cho biết.

Trước thực trạng điửu tra, Аoà n giám sát khẳng định: "Chất lượng đầu và o của một bộ phận lớn sinh viên và  học viên sau đại học rất yếu, không phù hợp với yêu cầu đà o tạo nhân lực chất lượng cao"./.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Báo động tình trạng quá tải trong giáo dục đại học
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO