văn học việt nam

Lan tỏa “Những người thầy trong sử Việt” tại Thư viện Hà Nội
Tại Phòng đọc Thiếu nhi, Thư viện Hà Nội đang phục vụ bạn đọc bộ sách “Những người thầy trong sử Việt” (NXB Kim Đồng) do nhóm tác giả Nguyễn Quốc Tín, Nguyễn Như Mai, Nguyễn Huy Thắng biên soạn.
  • Xúc động lá thư gửi từ Điện Biên của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng gửi bạn thơ 66 năm trước
    Trong cuốn sách “Bốn năm sau và những trang viết về Điện Biên” của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (nhà văn Nguyễn Huy Thắng biên soạn và chú dẫn), vừa được NXB Trẻ tái bản và phát hành, độc giả không khỏi xúc động với lá thư của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng viết từ Điện Biên năm 1958 gửi nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh.
  • Văn học Việt Nam đương đại - những tác động và chuyển đổi tích cực
    Trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, văn học và các loại hình nghệ thuật khác đang đối mặt với những thách thức của quá trình sáng tạo và tiếp nhận. Làm sao để công chúng Việt Nam không lãng quên văn hóa đọc, văn hóa thưởng thức và cảm thụ các bộ môn nghệ thuật như sân khấu, điện ảnh, múa, ca nhạc, hội họa… trước sự “bành trướng” của loại hình nghe nhìn, sự “cám dỗ” của điện thoại thông minh cùng các thiết bị điện tử và internet? Đối mặt với những thách thức ấy, các chủ thể sáng tạo đã nỗ lực như thế nào để
  • Thêm yêu tiếng mẹ đẻ cùng “Tiếng Việt ân tình”
    Thái Hà Book vừa ra mắt bạn đọc cả nước cuốn sách “Tiếng Việt ân tình” do Lê Trọng Nghĩa chủ biên. Ấn phẩm này giúp tất cả mọi người thêm yêu tiếng mẹ đẻ của mình.
  • Kho tàng Văn học Việt Nam giữa lòng Thủ đô
    Nằm trên mảnh đất trước kia là Trường viết văn Quảng Bá thuộc Hội Nhà văn Việt Nam (ngõ 275 Âu Cơ, Hà Nội), Bảo tàng Văn học Việt Nam là nơi sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu các di sản văn hóa, phản ánh quá trình hình thành và phát triển của văn học Việt Nam.
  • Đưa văn chương đến gần công chúng
    Trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp văn hóa, du lịch văn hóa được xác định là một trong những mục tiêu phát triển quan trọng. Tại Hà Nội, các bảo tàng đang nỗ lực làm mới mình bằng những sản phẩm du lịch văn hóa. Bảo tàng Văn học Việt Nam cũng không nằm ngoài nhiệm vụ đó với từng bước chuyển mình.
  • Trao giải cuộc thi Văn, Thơ “Nâng cánh ước mơ xanh” lần thứ nhất năm 2022
    Chiều 8/1, tại Hà Nội, Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam phối hợp với Trung tâm Bản quyền số, Hệ thống Phổ thông liên cấp Alfred Nobel tổ chức Lễ trao giải cuộc thi Văn, Thơ “Nâng cánh ước mơ xanh” lần thứ nhất - 2022.
  • Triển lãm tranh và thơ nhân kỷ niệm 250 năm năm sinh, 200 năm năm mất Nữ sĩ Hồ Xuân Hương
    Triển lãm trưng bày hơn 100 bức tranh của các họa sĩ trong nước, giúp người xem hiểu hơn về thân thế, cuộc đời và sự nghiệp sáng tác thi ca của Nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Đồng thời có thể khẳng định hơn những đóng góp của bà cho sự nghiệp giải phóng phụ nữ nói riêng và nền văn học Việt Nam nói chung. Đây là một trong những chuỗi hoạt động vinh danh và kỷ niệm 250 năm năm sinh, 200 năm năm mất của Nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
  • Xuất bản tác phẩm văn học Việt Nam ở nước ngoài và tâm sự của người trong cuộc
    Làm thế nào để tác phẩm văn học Việt Nam được dịch và xuất bản ở nước ngoài một cách đầy đủ, trọn vẹn, sao cho bạn đọc yêu văn chương và những nhà nghiên cứu văn học quốc tế có một hình dung chính xác nhất về chân dung văn học Việt Nam xưa - nay? Đó là điều mong ước không chỉ của Nhà nước ta, Hội Nhà văn, mà còn của mọi nhà văn Việt Nam.
  • Văn học Việt Nam ra thế giới: Để sự khác biệt ngôn ngữ không còn là rào cản
    Một loạt sự kiện giao lưu văn học Việt Nam với các nhà xuất bản, giới văn học quốc tế diễn ra trong 3 ngày (từ 16 đến 18-2) đã mang đến cho văn học Việt Nam không ít cơ hội để vươn ra thế giới.
  • Bảo tà ng Văn học Việt Nam chính thức thà nh lập
    (NHN) Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định thà nh lập Bảo tà ng Văn học Việt Nam. Аây là  đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc Hội Nhà  văn Việt Nam, có chức năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bà y, giới thiệu các di sản văn hóa phản ánh quá trình hình thà nh, phát triển của nửn văn học Việt Nam.
  • Kỷ lục mới trong văn học Việt Nam
    (NHN) Có một bà i thơ hay hữu xạ tự nhiên hương nhử nội dung và  nghệ thuật của nó, và  thú vị hơn nó còn được thể hiện bởi có khoảng gần chục triển lãm tranh đã được mang tên lấy từ những câu thơ hay của bà i thơ nà y. Аó là  điửu mà  có lẽ chưa bà i thơ nà o có được.
  • Аưa văn học Việt Nam ra thế giới - muộn còn hơn không
    (NHN) Việt Nam có rất nhiửu nhà  văn, tác phẩm văn học nổi tiếng nhưng lại ít được bạn bè quốc tế biết đến. Bởi từ trước đến nay chưa có tổ chức nà o đứng ra quảng bá mặt hà ng nà y một cách có hệ thống. Аây là  điửu thiệt thòi lớn đối với nửn văn học Việt Nam, nhà  văn Nguyễn Quang Thiửu nói.
  • Một cách nhìn văn học Việt Nam
    (NHN) Аó là  cách nhìn từ sự vận động tương tác của tiến sĩ Nguyễn Thà nh Thi trong sách Văn học - thế giới mở (NXB, 2010).
  • Văn học Việt Nam - Mử¹ sau chiến tranh: Nhìn nhau bằng những khuôn mặt thật
    (NHN) Nhà  văn Nguyên Ngọc cho rằng: Аòi hửi duy nhất của nhà  văn là  cố gắng nhìn ra những khuôn mặt thật của con người, và  khi nhìn thấy nhau một cách thực sự mới có thể nói đến hòa giải. Cuộc gặp gỡ của những nhà  văn Mử¹ và  Việt Nam trong hội thảo Văn học Việt Nam - Mử¹ sau chiến tranh được tổ chức với mong muốn đó.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO