Tây Sơn

Thị xã Sơn Tây trao huy hiệu Đảng cho 149 đảng viên
Sáng 1/11, trong không khí hào hùng của những ngày mùa thu lịch sử hướng tới kỷ niệm 107 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917 - 7/11/2024), chào mừng kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024), kỷ niệm 100 năm thành lập Thị xã Sơn Tây (1924 – 2024), Đảng bộ thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ trao tặng Huy hiệu Đảng cho 149 đảng viên được trao tặng và truy tặng Huy hiệu từ 65 năm đến 30 năm tuổi Đảng đợt 7/11/2024.
  • Người “đưa đò” tận tâm gieo hạt giống cho đời
    Trên phố Trần Nhân Tông thuộc quận Hai Bà Trưng, Hà Nội có một ngôi trường nhỏ xinh nằm dưới hàng cây bồ đề bốn mùa xanh mát. Nơi đó là địa chỉ để trao gửi tin yêu, chắp cánh ước mơ, vang vọng lời của bao thế hệ thầy và trò. Ngôi trường đó mang tên trường THCS Tây Sơn, mái trường với niềm tự hào bao mùa vàng gặt hái, với những thầy cô ngày đêm lặng thầm gieo hạt giống đời bằng cả trái tim. Trường THCS Tây Sơn như một vườn hoa với nhiều bông hoa đẹp, và cô giáo Đỗ Thị Lệ Hằng là bông hoa như thế, một tấm gư
  • Ngô Thì Ức – nhà giáo, nhà thơ
    Ngô Thì Ức hiệu Tuyết Trai, sinh ngày 27 tháng 4 năm 1709 tại làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Đông cũ (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội). Thân phụ Ngô Thì Ức là Ngô Trân, danh sĩ đời Lê Hiển Tông, làm quan đến Đại lí tự khanh. Gia đình họ Ngô 7 đời nối nhau sản sinh những nho sĩ có tên tuổi trong sử sách và học thuật nước nhà. Các tác phẩm của Ngô gia được Ngô Thì Điển, con trai cả Ngô Thì Nhậm tập hợp, biên chép thành một công trình đồ sộ lấy tên là Ngô gia văn phái.
  • Nguyễn Huy Oánh – từ làng quê Trường Lưu đến Kinh thành Thăng Long
    Nguyễn Huy Oánh húy là Xuân, tên chữ là Kính Hoa, hiệu Lựu Trai và Thạc Đình, là danh nho có đóng góp lớn cho sự nghiệp triều chính và văn hóa thời Lê trung hưng, đồng thời cũng là người khởi dòng văn Nguyễn Huy ở Trường Lưu. Ông sinh năm Vĩnh Thịnh thứ chín (Quý Tỵ, 1713) tại làng Trường Lưu, tổng Lai Thạch, Can Lộc (nay là xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh); thuộc thế hệ thứ mười của dòng họ Nguyễn Huy từ phương Bắc về đây lập nghiệp. Ở Hà Tĩnh lúc bấy giờ có hai dòng họ Nguyễn nổi tiếng danh giá: dòng Nguyễn Trường Lưu gắn với các tên tuổi Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Quýnh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Vinh, Nguyễn Huy Hổ và Nguyễn Tiên Điền với Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Khản, Nguyễn Du; song các gia tộc này đều có sự nghiệp hiển hách tại đất kinh kỳ.
  • Ngô Thì Nhậm – nhà ngoại giao, nhà thơ xuất sắc
    Đã hơn 200 năm, từ ngày Ngô Thì Nhậm (sinh 1746) qua đời sau trận đòn thù tại sân Văn Miếu (1803). Sau hành động tàn nhẫn và bỉ ổi ấy, vua quan nhà Nguyễn tiếp tục lên án ông về tội “bất trung, bất hiếu”. Họ chê trách ông đã bỏ vua Lê, chúa Trịnh để đi theo Tây Sơn, ông lại đứng về phía bà chúa Chè “để bốn người bố ông” phải chết. Đằng sau những lời nhận xét mơ hồ ấy, con người thật của ông chưa bao giờ được rõ nét.
  • Nguyễn Gia Phan – danh y thời Tây Sơn
    Gia Phan nguyên tên là Nguyễn Thế Lịch, quê ở làng Yên Lũng, xã Dưỡng An, huyện Từ Liêm, đạo Sơn Tây (nay là xã An Khánh, huyện Hoài Đức, ngoại thành Hà Nội), Nguyễn Gia Phan sinh năm 1748, mất năm 1817, thọ 70 tuổi.
  • Phan Huy Ích – danh sĩ thời Tây Sơn
    Trong số các danh sĩ Bắc Hà ra phục vụ triều Tây Sơn và có những đóng góp tích cực cho thời đại thì sau Ngô Thì Nhậm, người ta kể tới Phan Huy Ích.
  • Ngô Thì Chí - văn nhân một thời ly loạn
    Ngô Thì Chí tự Học Tốn, hiệu Uyên Mật, con trai thứ hai của Ngô Thì Sĩ, em cùng mẹ với Ngô Thì Nhậm. Ông sinh năm Quý Dậu (1753), đỗ Á nguyên Hương tiến, làm quan đến chức Thiêm thư bình chương tỉnh sự. Người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Đông cũ (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội).
  • Nguyễn Huệ - một sự nghiệp anh hùng
    Nguyễn Huệ sinh năm 1753, mất ngày 16 tháng 9 năm 1792, quê ở đất Tây Sơn, Bình Định.
  • Nguyễn Huy Lượng – danh sĩ, thi nhân
    Nguyễn Huy Lượng (1759-1808), biệt hiệu Bạch Liên, thường gọi là Hữu hộ Lượng, quê ở làng Phú Thị, còn gọi Trung Nghĩa, tục gọi làng Sủi, tổng Kim Sơn, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc (nay thuộc xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội).
  • Phạm Quý Thích – nhà giáo, nhà “Kiều học” tiên phong
    Phạm Quý Thích, tên tự là Dữ Đạo, tên hiệu là Lập Trai, biệt hiệu Thảo Đường cư sĩ, sinh ngày 19 tháng 11 năm Canh Thân (tức này 25 tháng 12 năm 1760), người xã Hoa Đường, huyện Đường An (nay thuộc huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương), sau dời lên kinh đô Thăng Long, ngụ tại phường Báo Thiên, huyện Thọ Xương (nay là phường Hàng Vải, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
  • Ngô Thì Trí – tấm lòng kẻ sĩ trung hiếu
    Ngô Thì Trí là con trai thứ tư Ngô Thì Sĩ, em cùng cha khác mẹ với Ngô Thì Nhậm. Ông tên hiệu là Dưỡng Hạo, dưới thời Tây Sơn làm đến chức Hữu thị lang Bộ Hộ, tước Bính Phong hầu. Ngô Thì Trí sinh năm Bính Tuất (1766), cùng năm cha đỗ Hoàng giáp, chưa rõ mất năm nào, nhưng năm 1826 còn làm bài văn khấn thần xin tu sửa đình Hoa Xá.
  • Công chúa Lê Ngọc Hân với khúc Ai Tư Vãn
    Cuộc hôn nhân giữa công chúa Lê Ngọc Hân và người anh hùng áo vải đất Tây Sơn Nguyễn Huệ là một mối kỳ duyên. Lê Ngọc Hân, cô công chúa thứ chín trong số con gái vua Lê Cảnh Hưng (1740-1786) đã trở thành một nhân vật lịch sử và văn học mà tên tuổi sẽ còn mãi bên cạnh tên tuổi Quang Trung Nguyễn Huệ, người có công khai thông nền thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị phân chia thời Trịnh - Nguyễn, đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược, giữ vững nền độc lập dân tộc, kiến lập vương triều Tây Sơn, tạo dựng một nền chính trị, ngoại giao, một nền văn hóa mang dấu ấn riêng khá rõ.
  • Phạm Thái – một đời thơ khắc khoải
    Phạm Thái, còn có tên Phạm Đan Phượng, Phạm Phượng Sinh, hiệu Chiêu Lỳ, sinh ngày 19 tháng Giêng năm Đinh Dậu (26-2-1777) tại làng Yên Thị, xã Yên Thường, huyện Đông Ngàn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội). Ông là con Trạch Trung hầu Phạm Đạt, một quan võ cao cấp thời Cảnh Hưng nhà Lê. Phạm Đạt từng tham gia chống Tây Sơn nhưng không thành.
  • Phan Huy Chú - nhà bác học, nhà thơ lớn
    Dòng họ Phan Huy vốn ở xã Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, tỉnh Nghệ An đến đời Phan Huy Cận (1722 - 1789) thân sinh ra Phan Huy Ích (1751 - 1822), dời tới xã Thụy Khê, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai, Sơn Tây (nay thuộc Hà Nội), rồi nhập tịch ở đấy.
  • Ngô Thì Điển – người khởi soạn Ngô gia văn phái
    Tác phẩm đồ sộ Ngô gia văn phái được rất nhiều người biết, song lại ít ai nói đến soạn giả bộ tùng như nổi tiếng này là Ngô Thì Điển, con trai cả danh sĩ Ngô Thì Nhậm ở làng Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội.
  • Bà Huyện Thanh Quan – thi nhân muôn đời
    Về tiểu sử bà, các sách cũ đều không ghi được mấy, thậm chí tên thật cũng không! Như Văn đàn bảo giám (1926) chỉ ghi được: “Bà là con ông đại nho họ Dương, người làng Nghi Tàm”.
  • Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam ở số 66 phố Nguyễn Thái Học, phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội, có nhiệm vụ sưu tầm, tập hợp, hệ thống hoá hiện vật, nhằm giới thiệu lịch sử nghệ thuật tạo hình của nước ta, qua các bộ môn kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, mĩ thuật...
  • Di tích lưu niệm Bác Hồ thăm trường Đại học Công đoàn (quận Đống Đa)
    Địa điểm: 159 phố Tây Sơn, phường Quang Trung, quận Đống Đa. Trường đại học Công đoàn tiền thân là lớp cán bộ công đoàn mở ngày 15/5/1946 tại đình Khuyến Lương (nay thuộc xã Trần Phú, huyện Thanh Trì).
  • Chùa Văn Trì (quận Bắc Từ Liêm)
    Chùa Văn Trì nằm cách trung tâm Hà Nội 16km về phía tây (trên Quốc lộ 32A đi Sơn Tây) thuộc phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
  • Đề nghị xác minh việc dựng tượng, phù điêu hai vị vua Thái Đức - Quang Trung tại Miếu Đôi
    Sau khi Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên - Huế yêu cầu dừng tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung - Thái Đức và xác minh việc dựng tượng, phù điêu tại Miếu Đôi (phường Thủy Vân, TP Huế), chính quyền địa phương đã có văn bản báo cáo UBND TP Huế.
  • Chùa Tự Khoát (huyện Thanh Trì)
    Chùa Tự Khoát có tên chữ là Hưng Phúc tự, ở đầu thôn Tự Khoát, xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, cách trung tâm Thành phố Hà Nội khoảng 13km về phía nam theo Quốc lộ số 1.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO