Quy họach Thủ đô

Cơ hội phát triển kinh tế vùng với động lực từ Thủ đô Hà Nội
Theo ông Nguyễn Đăng Hưng - Ban Chiến lược phát triển hạ tầng và đô thị Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Hà Nội không chỉ là trung tâm chính trị, văn hóa và xã hội mà còn là động lực kinh tế quan trọng bậc nhất cho khu vực phía Bắc, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước. Với vị trí địa lý thuận lợi, cơ sở hạ tầng hiện đại và phát triển, cùng với sự hội tụ của các nguồn lực kinh tế, Hà Nội đang đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế vùng.
  • [Podcast] Bảo đảm thực hiện quy hoạch Thủ đô với các chính sách đặc thù
    Thể chế hoá chủ trương của Bộ Chính trị tại Nghị quyết số 15-NQ/TW về “quy hoạch phát triển không gian ngầm đô thị, không gian xanh và không gian công cộng”, tạo sự linh hoạt, chủ động cho thành phố Hà Nội, Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định một số chính sách đặc thù, khác với các luật hiện hành. Trong đó có các quy định về biện pháp đảm bảo thực hiện quy hoạch.
  • Sông Hồng và con người giữ vai trò quyết định sự phát triển đô thị, tương lai của Hà Nội
    Đó là đánh giá của GS.TS – NGND Nguyễn Quang Ngọc (Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam). Trên thực tế, Luật Thủ đô 2024 cũng như 2 quy hoạch lớn của Thành phố Hà Nội đã xác định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của sông Hồng, nguồn lực con người nói riêng đối với việc phát triển Hà Nội trong tương lai tới đích “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Tạo cơ hội - giá trị - tầm nhìn mới trong phát triển Thủ đô
    Năm 2024 đánh dấu hành trình 70 năm phát triển Thủ đô kể từ ngày giải phóng. Bên cạnh những thành tựu thì những thời cơ và thách thức cũng đã đặt ra những yêu cầu mới đối với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố. Để tạo cơ hội mới, giá trị mới, tầm nhìn mới trong phát triển Thủ đô, thời gian qua, thành phố đã tập trung cho một trong những nhiệm vụ quan trong là lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với kỳ vọng phác họa rõ nét diện mạo Thủ đô trái tim của cả nước trong tương lai gần và 20 năm tiếp theo. Một quy hoạch chiến lược, hoạch định sự phát triển toàn diện của Thủ đô Hà Nội trong tương lai đã được xây dựng chứa đựng đủ đầy tình yêu, tâm huyết và khát vọng của đất và người Hà Nội hôm nay.
  • Bài cuối: Tạo cơ hội mới, giá trị mới, tầm nhìn mới trong phát triển giáo dục Thủ đô
    Trải qua 70 năm kể từ ngày 09/10/1954 khi Ủy ban Quân chính thành phố Hà Nội ra quyết định thành lập Sở GD&ĐT Hà Nội. Đến nay, ngành giáo dục Thủ đô đã có những bước phát triển vượt bậc theo xu hướng ngày càng toàn diện. Đặc biệt, tại Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, ngành giáo dục Thủ đô đã đặt mục tiêu lớn là đào tạo ra thế hệ các công dân Thủ đô toàn cầu có sự am hiểu kiến thức, có trình độ ngoại ngữ và tin học, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Thủ đô và đất nước.
  • Luật Thủ đô (sửa đổi): 4 tác động tích cực từ chính sách Luật tới người dân và xã hội
    Thông qua việc đánh giá tác động chính sách của Luật Thủ đô (sửa đổi) khi xây dựng dự án Luật, Bộ Tư pháp đã dự báo một số tác động đến doanh nghiệp, người dân và xã hội khi Luật có hiệu lực thi hành. Bộ Tư pháp cho rằng sẽ có 4 nhóm tác động tích cực của chính sách Luật Thủ đô (sửa đổi).
  • Hướng dẫn lập quy hoạch tổng mặt bằng và thông tin về quy hoạch kiến trúc Thủ đô
    “Để đáp ứng yêu cầu phát triển, thời gian qua thành phố tập trung vào 3 nhiệm vụ lớn là lập Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050 và điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến 2045 tầm nhìn 2065; đồng thời triển khai sửa đổi, bổ sung Luật Thủ đô, trong đó có nhiều cơ chế, chính sách liên quan đến thực hiện quy hoạch. Thành phố kỳ vọng 3 nhiệm vụ này sẽ tạo bước đột phá cho phát triển Thủ đô” - Phó Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội Phạm Quốc Tuyến nhấn mạnh tại tọa đàm “Hướng dẫn lập quy
  • Quy hoạch Thủ đô: “Đường băng” cho kinh tế số Hà Nội cất cánh
    Với nền tảng sẵn có, không ngừng đẩy mạnh chuyển đổi số, Thành phố Hà Nội có nhiều ưu thế phát triển kinh tế số. Góp phần để Hà Nội trở thành địa phương dẫn đầu trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế số, “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050” (Quy hoạch Thủ đô) đã đưa ra nhiều giải pháp, phương hướng phát triển nội dung này.
  • Quy hoạch vùng huyện Mỹ Đức: Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn
    Với những đặc điểm được thiên nhiên ưu đãi, nhiều di tích thắng cảnh đẹp, huyện Mỹ Đức (Thành phố Hà Nội) có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế du lịch. Điều này đã được UBND huyện Mỹ Đức thể hiện trong “Quy hoạch xây dựng vùng huyện Mỹ Đức đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050”.
  • Quy hoạch Thủ đô: Mục tiêu phát triển cao, “tầm nhìn mới - tư duy mới toàn cầu” của Hà Nội
    Đó là nhận định của bà Nguyễn Thị Diễm Hằng - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội về “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (Quy hoạch Thủ đô) và “Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065”.
  • “Cải cách hành chính là khâu đột phá trong chỉ đạo điều hành, thực thi chính sách pháp luật của Hà Nội”
    Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Hà Minh Hải, khẳng định: “Cải cách hành chính và kỷ luật, kỷ cương trách nhiệm hành chính là nội dung quan trọng, thiết thực, đột phá để phát triển Thành phố, đem lại hiệu quả bền vững”.
  • Hôm nay 20/6, Quốc hội thảo luận về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội
    Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, hôm nay (20-6), Quốc hội thảo luận về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065...
  • Tuần làm việc từ ngày 17 đến 21/6: Quốc hội tập trung thảo luận các dự án luật
    Đợt 2 của kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra từ ngày 17/6 đến sáng ngày 28/6. Trong đợt này, Quốc hội sẽ thảo luận, cho ý kiến và xem xét thông qua nhiều nội dung, các dự luật, dự thảo nghị quyết quan trọng, trong đó có Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, Luật Thủ đô (sửa đổi).
  • [Infographic] 3 mục tiêu, 10 nguyên tắc lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
    Thực hiện Quyết định số 313/QĐ-TTg ngày 07/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ, thành phố Hà Nội tổ chức lập Quy hoạch Thủ đô với 3 mục tiêu và 10 nguyên tắc đảm bảo tinh thần khẩn trương, phương pháp tích hợp, đồng bộ, cách làm linh hoạt, sáng tạo, đổi mới.
  • Hà Nội tận dụng lợi thế để phát triển kinh tế ban đêm
    “Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050” Hà Nội cần tìm ra các giải pháp khai thác tốt tiềm năng phát triển kinh tế ban đêm, nhằm tận dụng tối đa cơ hội phát triển kinh tế xã hội.
  • “Bản hòa âm” nâng tầm Hà Nội
    Được xây dựng cùng lúc mang “tầm nhìn mới – tư duy mới”, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và “Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (Quy hoạch Thủ đô) là một “bản hòa âm”, có tính tương hỗ nâng tầm Hà Nội, phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Mở lối cho du lịch Hà Nội thành ngành kinh tế mũi nhọn
    Mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn đã được Thành ủy Hà Nội khóa XVII nhấn mạnh tại Chương trình số 06-CTr/TU và Nghị quyết số 09-NQ/TU. Để hiện thực hóa mục tiêu này, “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (Quy hoạch Thủ đô), đã đưa ra phương hướng phát triển dịch vụ du lịch Thành phố trong tương lai.
  • Nhận diện lịch sử nghìn năm Thăng Long - Hà Nội để phát triển Thủ đô
    “Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (Quy hoạch Thủ đô) hướng Hà Nội đến Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”. Để Quy hoạch Thủ đô đạt chất lượng, một trong những yếu tố quan trọng chính là nhận diện vị trí, vai trò cũng như tiềm năng, lợi thế của lịch sử ngàn năm Thăng Long – Hà Nội.
  • Từng bước phát triển toàn diện ngành công nghiệp văn hóa
    Quá trình lập “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (Quy hoạch Thủ đô), dựa trên nền văn hóa ngàn năm cùng hệ thống di sản phong phú, đặc sắc và đa dạng; Thành phố Hà Nội đã xác định văn hóa và di sản là trụ cột phát triển Thủ đô.
  • “Đánh thức” không gian ngầm Hà Nội
    Quản lý, sử dụng không gian ngầm là một nội dung mới của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), với những phương án cụ thể nhằm đưa Hà Nội đi đúng và trúng quan điểm của Trung ương đặt ra, đó là phát triển Thủ đô Hà Nội: Văn hiến - Văn minh - Hiện đại, “Thành phố Sáng tạo”...
  • Gỡ điểm nghẽn mạng lưới giao thông, xây dựng đô thị Hà Nội hiện đại
    Để phát triển Hà Nội theo định hướng của Trung ương, “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (Quy hoạch Thủ đô) đưa ra các phương án phát triển mạng lưới giao thông theo hướng hiện đại, đồng bộ, phù hợp với xu thế thời đại.
  • Tầm nhìn mới đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo thành trụ cột phát triển Thủ đô
    Khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo là 1 trong các trụ cột phát triển Thủ đô, được thể hiện rõ nét trong “Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050” (Quy hoạch Thủ đô). Các giải pháp để KHCN và đổi mới sáng tạo trở thành trụ cột phát triển Thành phố trong Quy hoạch Thủ đô cho thấy tầm nhìn mới của Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO