phát triển công nghiệp văn hóa

Gợi mở cho Hà Nội thêm những không gian sáng tạo, phát triển công nghiệp văn hóa
Tại Hội thảo “Giải pháp tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa, khu phát triển thương mại và văn hóa” do UBND Thành phố Hà Nội tổ chức sáng 18/4, nhiều chuyên gia đã có những góp ý, trao đổi với chính quyền Thành phố để hoàn thiện Dự thảo Nghị quyết thành lập trung tâm công nghiệp văn hóa; Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa.
  • [Video] Ẩm thực Thăng Long - Hà Nội: Tiềm năng lớn phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô
    Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024 - chủ đề “Thức quà Hà Nội”, diễn ra từ ngày 23/8 đến ngày 25/8 tại phố đi bộ Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, với nhiều không gian, hoạt động hấp dẫn. Đặc biệt, Lễ hội giới thiệu nhiều món ngon của vùng đất Thăng Long - Hà Nội tới du khách, qua đó khai phá tiềm năng ẩm thực Thủ đô để phát triển du lịch, đồng thời cụ thể hóa nhiệm vụ, mục tiêu về phát triển công nghiệp văn hoá trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
  • Tây Hồ sẽ trở thành trung tâm văn hóa, du lịch lớn của Thủ đô
    Tây Hồ được biết đến là trung tâm văn hoá – du lịch của thủ đô. Để khai thác và phát huy tối đa nguồn lực văn hóa đa dạng này, quận đã và đang triển khai có hiệu quả Đề án “Phát triển Công nghiệp văn hóa trên địa bàn quận Tây Hồ giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030” xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh phù hợp với mục tiêu, định hướng đầu tư phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô.
  • Tây Hồ: Điểm sáng trong phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô
    Nhiều chuyên gia, nhà khoa học và đặc biệt các doanh nghiệp lữ hành đã "hiến kế" nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch trên cơ sở khai thác và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của quận Tây Hồ.
  • Huyện Gia Lâm: Bảo tồn, phát huy các giá trị di sản gắn với phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô
    Mỗi địa phương của Hà Nội có những lợi thế riêng để phát triển công nghiệp văn hóa. Trong đó, huyện Gia Lâm phát triển công nghiệp văn hóa theo Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển công nghiệp văn hoá trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” gắn với công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn.
  • Thị xã Sơn Tây: Phát triển công nghiệp văn hóa xứng tầm với văn hóa, lịch sử xứ Đoài
    Là trung tâm của văn hóa xứ Đoài và có nhiều tiềm năng, lợi thế sẵn có, Thị xã Sơn Tây (Thành phố Hà Nội) đã đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa. Phát huy kết quả nổi bật đã đạt được, Thị xã Sơn Tây đặt ra nhiều nhóm nhiệm vụ, giải pháp để phát triển công nghiệp văn hóa theo tinh thần Nghị quyết số 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội.
  • Thị xã Sơn Tây phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa
    Bí thư Thị ủy Sơn Tây (Thành phố Hà Nội) Trần Anh Tuấn cho biết, Thị xã Sơn Tây phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa.
  • Hà Nội: Chính phủ Quyết định Chủ trương đầu tư dự án xây dựng và kinh doanh KCN Phụng Hiệp
    Ngày 23/5, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định Chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp (KCN) Phụng Hiệp tại các xã Tô Hiệu, Nghiêm Xuyên, Thắng Lợi và Dũng Tiến thuộc huyện Thường Tin, Thành phố Hà Nội.
  • Thừa Thiên - Huế: Phát triển công nghiệp văn hóa gắn với di sản
    Thừa Thiên – Huế phát triển công nghiệp văn hóa gắn với di sản kiến trúc cảnh quan, di sản văn hóa phi vật thể, ẩm thực… để thúc đẩy và tăng trưởng kinh tế - xã hội.
  • Quận Tây Hồ: Phát triển công nghiệp văn hóa xứng tầm lợi thế sẵn có
    Thời gian qua, TP. Hà Nội đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để phát triển văn hóa nói chung và công nghiệp văn hóa (CNVH) nói riêng, góp phần tạo dựng sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển bền vững của Thủ đô. Phát huy tiềm năng của vùng đất văn hiến, có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc, quận Tây Hồ đã sớm chủ động triển khai các giải pháp phát triển CNVH. Phóng viên Tạp chí Người Hà Nội đã trao đổi với Phó Bí thư Quận ủy, Chủ tịch UBND quận Tây Hồ Nguyễn Đình Khuyến về phát triển ngành CNVH trên địa bàn quận.
  • “Con người là trung tâm, nguồn lực quan trọng nhất và là mục tiêu của phát triển công nghiệp văn hóa”
    Đây là nội dung trong thông báo “Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị toàn quốc về Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam” vừa được Văn phòng Chính phủ ban hành, tại Văn bản số 21/VB-VPCP.
  • Phát huy lợi thế để phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô
    Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành Nghị quyết chuyên đề về phát triển công nghiệp văn hóa. Thành phố đặt mục tiêu phát triển toàn diện ngành công nghiệp văn hóa với quyết tâm đưa văn hóa trở thành nguồn lực quyết định sự phát triển nhanh và bền vững của Thủ đô.
  • “Trương Viên” lan tỏa nghệ thuật chèo cổ, góp phần phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô
    NSND Trần Quốc Chiêm - Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội, người phục dựng và nâng cao vở chèo cổ “Trương Viên” cho rằng, vở diễn sẽ giúp diễn viên trẻ tiếp thu, bảo tồn và gìn giữ nghệ thuật chèo truyền thống, góp phần thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô.
  • Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Đòn bẩy phát triển công nghiệp văn hóa Hà Nội
    So với Luật Thủ đô 2012 hiện hành, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có các chính sách đặc thù, tiến bộ phù hợp thực tiễn để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Hà Nội.
  • “Tái thiết di sản công nghiệp có thể giúp Hà Nội phát triển công nghiệp văn hóa”
    Theo nghiên cứu của Tiến sĩ, kiến trúc sư (KTS) Đinh Thị Hải Yến, Hà Nội có nhiều công trình công nghiệp cũ mang dấu ấn văn hóa, lịch sử… Trong đó một số di sản công nghiệp tại Hà Nội đã được chuyển đổi, tái thiết thành không gian sáng tạo độc đáo.
  • Thị xã Sơn Tây: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hoá
    Phát triển văn hóa xã hội, xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh theo tinh thần Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh giai đoạn 2021-2025”, Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 22/02/2022 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” luôn được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thị xã Sơn Tây đặc biệt quan tâm, chú trọng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO