Ngày Thơ

Một Thủ đô phát triển toàn diện đang vươn lên mạnh mẽ cùng dân tộc và thời đại
Sáng 4/10, tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc triển lãm “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”. Triển lãm là một trong các chuỗi hoạt động trọng tâm của Thành phố Hà Nội kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
  • Khuyến cáo người dân Hà Nội thực hiện nghiêm các quy định về giao thông đường bộ
    Để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông (TTATGT) của người tham gia giao thông, phòng ngừa ùn tắc và tai nạn giao thông, Công an Thành phố Hà Nội vừa có đề cương tuyên truyền về nội dung này gửi các Sở, Ban, Ngành, Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội phối hợp thực hiện công tác tuyên truyền đến hệ thống tuyên giáo, thông tin tuyên truyền các cấp, Đoàn viên, Hội viên, tăng, ni, phật tử...
  • Hà Nội đột phá, thực hiện hiệu quả chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về cải cách hành chính
    Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về cải cách hành chính, chuyển đổi số phục vụ giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) và cung cấp dịch vụ công trực tuyến phi địa giới hành chính…; Hà Nội đã, đang triển khai quyết liệt, hiệu quả nội dung này. Minh chứng, UBND Thành phố vừa có Tờ trình HĐND Thành phố về việc thông qua Đề án thí điểm và thành lập Trung tâm phục vụ hành chính công thành phố Hà Nội.
  • Dư âm Ngày thơ Hà Nội
    Giêng Hai, mưa xuân phủ mờ đất Kinh kỳ hoa lệ, nhưng không làm giảm đi sự phấn chấn trong lòng người dân, đặc biệt là những người yêu thơ của đất Thăng Long ngàn năm văn hiến. Chắc nhiều người cũng như tôi, dư âm của Ngày thơ Hà Nội cứ ngân vang, ngân vang mãi trong lòng.
  • Tổ chức phong trào thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 69/KH-UBND về việc “Tổ chức phong trào thi đua phấn đấu hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2024, lập thành tích chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)”.
  • Cùng cất lên “Bản hòa âm đất nước”
    Những thi phẩm nổi tiếng, ca khúc phổ nhạc từ thơ của các nhà thơ dân tộc đến từ 3 miền Bắc Trung Nam đã được thể hiện trên sân khấu Đêm thơ Nguyên tiêu diễn ra tối ngày 24/2. Sự kiện nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Ngày thơ Việt Nam 2024 do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long đã mang đến cho công chúng yêu văn chương, nghệ thuật một “bản hòa âm đất nước” đầy thi vị và ấn tượng.
  • Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ
    Trong khuôn khổ các hoạt động của Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long, sáng ngày 24/2 đã diễn ra tọa đàm “Từ bản lĩnh đến bản sắc nhà thơ”. Tọa đàm đã mang đến nhiều góc nhìn mới lạ về mối liên hệ giữa bản lĩnh, bản sắc với những người sáng tạo nghệ thuật nói chung và sáng tạo thi ca nói riêng.
  • Ấn tượng “Bản hòa âm đất nước” của Ngày thơ Hà Nội 2024
    Ngày thơ Hà Nội 2024 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã mang tới cho công chúng yêu thơ ca nhiều cảm xúc, những thanh âm đặc sắc qua các tiết mục ngâm thơ, đọc thơ, trình diễn ca trù, âm nhạc… rất ấn tượng.
  • Ngày thơ Hà Nội 2024: Tôn vinh những giá trị của thơ ca trong quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước
    “Chúng ta tụ hội về Văn Miếu Quốc Tử Giám - biểu tượng của văn hiến, văn hóa Thăng Long – Hà Nội và cả nước để mở hội, tôn vinh những giá trị của thơ ca trong quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước, những đóng góp to lớn của thơ ca với kiến hưng văn hóa dân tộc, trong bồi đắp xây dựng tâm hồn người Hà Nội văn minh, thanh lịch”- nhà văn Trần Gia Thái, Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội nhấn mạnh tại Lễ khai mạc Ngày thơ Hà Nội 2024.
  • Sẵn sàng để Ngày thơ Hà Nội 2024 diễn ra thành công tốt đẹp
    Thông tin về công tác chuẩn bị Ngày thơ Hà Nội diễn ra vào ngày 23/2 (14 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), NSND Trần Quốc Chiêm - Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội cho biết, công tác chuẩn bị đã hoàn tất và sẵn sàng cho mỗi tiết mục trình diễn hoàn hảo nhất.
  • 4 tập thơ đặc sắc được Nxb Kim Đồng giới thiệu nhân Ngày thơ Việt Nam
    Chào mừng Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22, Nhà xuất bản Kim Đồng gửi đến độc giả yêu thơ nói chung và các em nhỏ từ tuổi mẫu giáo đến các em học sinh phổ thông một số tập thơ đặc sắc các tác giả mới hay đã nổi tiếng được trình bày đẹp.
  • Ngày thơ Hà Nội: Góp phần tôn vinh vẻ đẹp thi ca
    Vào ngày 23/2/2024 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ngày thơ Hà Nội sẽ được tổ chức tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Sự kiện do Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức trên cơ sở Đề án “Ngày thơ Hà Nội”.
  • Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22: Tôn vinh di sản thơ ca của 54 dân tộc trên cả nước
    Diễn ra trong hai ngày 14 và 15 tháng Giêng, Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 sẽ được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long. Với chủ đề “Bản hòa âm đất nước”, Ngày thơ Việt Nam năm nay hứa hẹn mang đến công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca của 54 dân tộc trên cả nước
  • “Nhịp điệu mới” của Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 21
    Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 21 đã diễn ra lần đầu tiên tại Hoàng thành Thăng Long vào dịp Nguyên tiêu - ngày Rằm tháng Giêng (ngày 5/2/2023) với chủ đề “Nhịp điệu mới” do Hội Nhà văn Việt Nam chủ trì và Hoàng thành Thăng Long đồng tổ chức.
  • Cân bằng giữa nghiên cứu và sáng tác: Ta còn thơ
    “Sống thơ” là chủ đề của buổi tọa đàm hướng tới Ngày Thơ Việt Nam 2023, do Khoa Viết văn – Báo chí, trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức sáng ngày 3/2/2023 tại phòng đọc của Khoa. Buổi tọa đàm do Tiến sĩ Mai Anh Tuấn dẫn dắt, cùng những giao lưu chia sẻ từ hai nhà thơ trẻ là Nguyễn Thị Thuý Hạnh và Lý Hữu Lương.
  • Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 21 có nhiều nét mới
    Sáng 12/1, Hội Nhà văn Việt Nam họp báo về Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21 với chủ đề “Nhịp điệu mới”. Theo đó, sau 3 năm gián đoạn do dịch Covid-19, vào dịp Tết Nguyên tiêu - rằm tháng Giêng năm Quý Mão 2023, Ngày thơ Việt Nam sẽ trở lại và diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long với nhiều sự kiện, cách làm mới hơn trước.
  • Ngày thơ Việt Nam năm 2023 sẽ tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long
    Sau 20 lần trong 20 năm được tổ chức ở Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), Ngày thơ Việt Nam năm 2023 lần đầu tiên được tổ chức ở Hoàng thành Thăng Long, và lần đầu tiên mời đạo diễn sân khấu dàn dựng.
  • Rong ruổi nỗi nhớ Hà Nội phố
    Khi ông trời kéo tấm màn mây đi ngủ, những thanh âm của ban ngày tạm lắng xuống. Dòng người thưa dần, tiếng còi xe cũng ngớt, đâu đó vang lên tiếng bước chân vội của những người đi làm về muộn. Giữa thành phố rộng lớn, không cần lắng lòng bạn cũng nghe thấy những tiếng rao đêm vang lên, vang xa, ngân dài từ đầu phố đến cuối phố nhẫn nại và chậm chạp như muốn đếm nhịp thời gian, đo không gian của đêm.
  • Dừng tổ chức Ngày Thơ Việt Nam năm 2021
    Theo thông tin từ Hội Nhà văn Việt Nam, để bảo đảm công tác phòng, chống dịch Covid-19, Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam đã quyết định dừng tổ chức Ngày Thơ Việt Nam năm 2021 trên toàn quốc. Đây là năm thứ hai Ngày Thơ Việt Nam dừng tổ chức do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
  • Ngày Thơ Việt Nam năm 2019: Hướng đến sự tương tác của các nhà thơ với công chúng
    Sáng ngày 17/2/2019 (tức ngày 13 tháng Giêng) Ngày Thơ Việt Nam lần thứ XVII được khai mạc tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) với chủ đề chính “Sông núi trên vai” hướng về biên cương, biển đảo của Tổ quốc và kỷ niệm 40 năm cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc (17.2.1979 - 17.2.2019).
  • Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII - ngày hội tôn vinh thơ ca
    Ngày thơ Việt Nam lần thứ XVII-2019 đã diễn ra sáng 17-2 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) với sự tham gia của đông đảo công chúng yêu thơ và 190 đại biểu quốc tế là những nhà thơ, nhà văn, dịch giả nổi tiếng đến từ 46 quốc gia trên thế giới.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO