Homestay thôn Chì

Kiên Anh| 23/09/2009 10:35

(NHN)Trong những chuyến đi mang nhiửu tính khám phá vùng Tây Bắc hùng vĩ, điửu hấp dẫn khách du lịch trong và  ngoà i nước là  nét đặc sắc trong cuộc sống đời thường, phong tục tập quán của các dân tộc thiểu số sống hà i hòa với núi rừng.

Аến được Thôn Chì (huyện Bắc Quang, Hà  Giang) phải trải qua những con đường quanh co trên nhưng ngọn núi cao và  hiểm trở nổi tiếng của Tây Bắc. Thôn Chì là  một bản người Tà y với những nếp nhà  sà n lớn nằm nép bên chân núi, giữa mà u xanh rười rượi của những khu vườn chè, nương ngô, và  tiếng nước róc rách từ khe núi theo ống dẫn chảy xuống các hồ chứa nhử trước nhà . Con đường và o bản mát lạnh giữa hai bên bử dậu tre được đan khéo léo bằng đôi tay người đà n ông Tà y. Nó vừa xinh xắn, vừa mang tính ươc lệ trong cái không gian thanh bình tươi mới và  an là nh nà y.

Mỗi ngôi nhà  sà n tại thôn Chì đửu tuân thủ quan niệm phong thủy của người Tà y, tựa lưng và o núi và  nhìn xuống hồ, ao nước. Ngôi nhà  rộng rãi khoảng 150 “ 200 m2, bằng gỗ Trai, một loại gỗ rừng quý hiếm, sà n bằng than bương đập dập, gió lồng lộng thổi qua. Bởi quan niệm của người Tà y, khi khách đến chơi nhà , mở rộng tất cả cử­a chính, cử­a sổ để đón khách. Bếp lử­a hồng ngay trong nhà , rượu ngô men lá thơm lạ.

Аiửu mà  du khách thích nhất có thể là  nụ cười của con người tôn Chì. Một nụ cười cởi mở, dễ mến và  vô tư. Một nụ cười rộng rãi, hà o phóng và  xinh xắn trên gương mặt người con gái. Thời gian trôi chậm ở chốn nà y nên những người đà n bà  giữ được nét thanh xuân thật lâu bửn, bạn sẽ ngạc nhiên nhìn những người phụ nữ đã trở thà nh bà  nội, bà  ngoại thật trẻ trung và  duyên dáng, một cách đáng ngạc nhiên. Họ mời rượu thật nhiệt thà nh và  uống rượu vui vẻ khi khách đến, lúc chia tay, khi bà n tay nắm bà n tay trên cầu thang gỗ duy nhất của ngôi nhà  sà n.

Thôn Chì là  điểm homestay được Sở Du lịch Hà  Giang và  huyện Bắc Quang giới thiệu, để các công ty du lịch đưa điểm homestay nà y và o tour giới thiệu với du khách nước ngoà i.

Аiửu rất đáng ngạc nhiên là  hệ thống dẫn nước từ các khe núi phục vụ sinh hoạt của người dân. Nước từ khu núi, cách nhà  2 “ 3km, từ núi cao đổ xuống cho nguồn nước vô tận, áp lực lớn và  mát lạnh. Cũng chính nguồn nước nà y nuôi dườ¡ng những cánh đồng lúa mùa nà y đang chin và ng dưới thung lũng, trên sườn núi, tạo nên quang cảnh đẹp đặc biệt của những thử­a ruộng bậc mùa thu nà y.

Bữa ăn của người Tà y đãi khách đửu là  sản vật của núi rừng: Xôi ngũ sắc chấm thứ mắm cá, gà  nướng, rau dớn, cá suối, rêu đá, nõn cây cọ... Món ăn đơn giản nhưng khiến thực khách thích thú vì câu chuyện quanh nó, câu chuyện của văn hóa bản địa hòa cùng thiên nhiên.

Theo đánh giá của Anh Nguyễn Ngọc Dzũng, giám đốc công ty Handinhand Travel, thà nh viên CLB doanh nghiệp lữ hà nh Hà  Nội: Hoà n toà n có thể đưa các đoà n khách du lịch đến lưu trú ơ thôn Chì. Chính văn hóa đặc sắc, phong cảnh đẹp và  người dân hồn hậu là  những sản phẩm du dịch tốt nhất.

Tuy nhiên, anh Dzung cũng đặt vấn đử: Du khách phương Tây quan tâm đầu tiên đến sự an toà n và  vấn đử vệ sinh. Không cần đầu tư nhiửu nhưng các vấn đử vệ sinh an toà n thực phẩm cần đặc biệt chú ý, đồng thời việc xây dựng các nhà  vệ sinh tốt cần phải được những nhà  quản lý du lịch định hướng để người dân tham gia thực hiện. Ngoà i ra, cần tập huấn cho các hướng dẫn viên là  người bản địa và  quan tâm phát triển các sản phẩm lưu niệm sẽ khiến các chuyến du lịch hấp dẫn hơn đồng thời mang lại thu nhập cao hơn cho người dân.

Hình thức khách du lịch ở Homestay sinh hoạt cùng người dân còn mới ở một số địa phương. Аể giúp người nông dân là m nông nghiệp thấy tự hà o khi khách du lịch đánh giá cao các kinh nghiệm sản xuất và  sinh hoạt đời thường của họ, để từ đó họ quyết tâm giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, SNV - tổ chức phát triển quốc tế có trụ sở tại Hà  Lan, chuyên cung cấp các dịch vụ tư vấn cho các cơ quan địa phương ở các nước đang phát triển đã sang Việt Nam và  giúp nông dân là m du lịch.

Tổ chức SNV sẽ triển khai đà o tạo tại địa phương cho những người trực tiếp và  phục vụ khách trên cơ sở cầm tay chỉ việc. Hai nội dung chính được đà o tạo là  kử¹ năng tổ chức quản lý và  nghiệp vụ du lịch.

Du lịch nông nghiệpcũng có nhiửu cách gọi. ở Anh là  du lịch nông thôn, ở Mử¹ là  du lịch trang trại, Nhật Bản là  du lịch xanh, còn ở Pháp là  du lịch với cử cây. Có thể gọi chung mô hình nà y là  hình thái du lịch nông nghiệp. Аây là  một hình thức xuất khẩu hà ng hóa nông nghiệp tại chỗ rất hiệu quả và  tiếp thị tận gốc vử hồ sơ xuất xứ sản phẩm, nhất là  khi nhu cầu vử tự bảo vệ sức khửe của cộng đồng xã hội trước các nguy cơ ô nhiễm môi trường tại các thà nh phố lớn ngà y cà ng tăng.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Khách quốc tế đến Việt Nam đạt trên 6 triệu lượt, cao hơn 3,9% so với trước dịch
    Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/4, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 4 đạt 1,55 triệu lượt, cao hơn 58,2% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, tổng lượng khách quốc tế đạt 6,2 triệu lượt, tăng 68,3% so với cùng kỳ năm 2023.
  • TP. Điện Biên Phủ miễn phí tham quan các điểm di tích lịch sử, văn hóa dịp 30/4 - 1/5
    Cụ thể, nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên sẽ được miễn phí tham quan ngày 30/4 và 1/5 tại tất cả các điểm di tích lịch sử có thu phí tại hệ thống các bảo tàng, các điểm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ.
  • Phim về địa đạo Củ Chi mừng ngày thống nhất đất nước
    Nhân dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4, ê kíp bộ phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" tung teaser với cảnh chiến trường hoành tráng, có xe tăng, vũ khí và cảnh bom rơi, cháy nổ như thật.
  • Khai mạc chương trình Thuận An Biển gọi năm 2024
    Chương trình Thuận An Biển gọi năm 2024 là sự kiện nhằm tôn vinh, quảng bá bản sắc văn hóa dân gian của cư dân vùng biển và góp phần quảng bá tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Thừa Thiên Huế về kinh tế, văn hóa, du lịch và triển vọng phát triển bền vững.
  • Hoa chiến dịch Tây Bắc
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Hoa chiến dịch Tây Bắc của tác giả Nguyễn Tiến Luận.
  • Thưởng thức 6 phim tài liệu đặc sắc về Điện Biên Phủ tại Hà Nội
    Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5//2024), từ ngày 3 – 5/5 tại Hà Nội, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức “Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ”, giới thiệu đến khán giả 6 bộ phim tài liệu đặc sắc.
  • Từ Hội quán Quảng Đông tới không gian sáng tạo
    Người ta xem nơi ấy là ngã ba tiếp xúc giữa 3 nền văn hóa và kiến trúc Việt - Hoa - Pháp, người ta cũng gọi nơi ấy là điểm hẹn văn hóa cất giữ ký ức xôn xao một thời của Phố cổ Hà thành. Trung tâm văn hóa nghệ thuật số 22 Hàng Buồm, nơi mà những người thuộc thế hệ trước ở Hà Nội vẫn quen gọi là Hội quán Quảng Đông, giờ đã trở thành một điểm hẹn văn hóa chuyên chở những ký ức đậm sắc hương Hà Nội, những ký ức ghi dấu ấn giao thoa văn hóa từ khoảng 400 năm trước cho đến ngày hôm nay.
  • Cảm tác Điện Biên
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Cảm tác Điện Biên của tác giả Trần Quang Bình.
  • Chuyện chưa biết về cây Thị hơn 300 năm tuổi ở Cố đô Huế
    Cây thị 324 năm tuổi gắn với lịch sử hình thành họ Thân Văn ở Thừa Thiên - Huế và đã được công nhận Cây Di sản Việt Nam năm 2010. Tuy nhiên, rất ít người biết đến do “cụ” thị được trồng trên triền bán sơn địa Dương Xuân Hạ (phường Thủy Xuân, TP Huế).
  • Hà Nội đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp văn hóa
    Thủ đô Hà Nội sẽ tăng cường nhiều giải pháp thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU ngày 22/2/2022 của Thành ủy về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thành phố, trước mắt đến năm 2025 với các lĩnh vực: Điện ảnh, Thời trang, Quảng cáo, Thủ công mỹ nghệ, Ẩm thực, Xuất bản, Kiến trúc…
Homestay thôn Chì
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO