Hoa hậu doanh nhân Hoàn vũ Nguyễn Thị Diệu Thúy lộng lẫy tại sự kiện "Nữ hoàng đêm hội"

PV| 02/08/2019 12:53

Vừa qua tại Hà Nội đã diễn ra tiệc tri ân của Hoàng Thị Bích Ngọc mang tên: "Nữ Hoàng đêm hội". Hoa hậu doanh nhân Hoàn vũ 2019 Nguyễn Thị Diệu Thúy cũng có mặt tại sự kiện quan trọng này.

Nữ doanh nhân Nguyễn Thị Diệu Thúy được biết tới với ngôi vị cao nhất của cuộc thi Hoa hậu doanh nhân hoàn vũ 2019. Hoa hậu Diệu Thúy sở hữu một gương mặt khả ái, một vóc dáng mải mai và nụ cười tỏa nắng. Nét đẹp thanh thoát, quý phái là điểm cộng giúp cô tự tin thể hiện tài năng của bản thân mình. Thành công trong công việc kinh doanh với nhiều mối quan hệ xã hội, bản thân nữ doanh nhân được mọi người rất yêu quý và tôn trọng. Có được thứ tình cảm tuyệt vời ấy chính bởi bản thân cô là một người phụ nữ “ Đẹp người, đẹp nết” – Trao hết yêu thương để đong đầy hạnh phúc.

Xuất hiện trong các sự kiện với vai trò là hoa hậu doanh nhân hoàn vũ nữ doanh nhân xinh đẹp Diệu Thúy thường lựa chọn cho mình những chiếc đầm dạ hội lộng lẫy kiêu sa của nhà thiết kế nổi tiếng Tina Nguyễn.  Những chiếc đầm được thiết kế thủ công, tỉ mỉ trong từng chi tiết càng làm tôn lên nét đẹp của nữ doanh nhân Diệu Thúy.  Với lối trang điểm nhẹ nhàng, tinh tế làn da trắng tuyết, khuôn mặt phúc hậu với nét đẹp không tuổi nàng hậu thật sự nổi bật và tỏa sáng.


Dưới đây là một số hình ảnh của buổi tiệc tri ân:

Nữ hoàng đêm hội

Nữ hoàng đêm hội

Nữ hoàng đêm hội

Nữ hoàng đêm hội

Nữ hoàng đêm hội

Nữ hoàng đêm hội

Nữ hoàng đêm hội

Nữ hoàng đêm hội

Nữ hoàng đêm hội
(0) Bình luận
  • Tình đất đai xứ sở ngả bóng trong văn chương
    Ngày 20/7/1954, Hiệp định Genève được ký kết, nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền và 21 năm sau (năm 1975) mới tái thống nhất. Tình cảm ấy ngả bóng vào văn chương tạo nên một không gian cảm xúc trùng điệp nỗi nhớ thương đất đai sông núi, chưa từng có trong tiến trình văn chương nước nhà, cả văn xuôi lẫn thơ.
  • Thế hệ nhà văn 1975 trong không gian văn học đương đại
    Lớp nhà văn sinh từ 1975, chúng tôi gọi là “Thế hệ 1975”, một lực lượng đông đảo (sinh ra trong vòng 20 năm, sau giải phóng miền Nam), các tác giả là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hoặc những cây bút nhiều triển vọng.
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Văn học thiếu nhi Việt Nam: Những bước chuyển mình sau ngày đất nước thống nhất
    Sau 21 năm bị chia cắt, hai miền Nam - Bắc Việt Nam được nối liền một dải nhờ chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975. Hòa chung niềm vui lớn của đất nước là niềm vui của sách văn học thiếu nhi khi được phát hành suốt từ Bắc tới Nam.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • Cây bút nữ với đề tài chiến tranh
    Trong lịch sử văn học, khi đề cập đến đề tài chiến tranh, phần lớn những gương mặt được ghi dấu trên văn đàn thường là nam giới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ký ức về cha và bản tình ca ngày thống nhất đất nước
    Từ năm 13 tuổi, tôi theo bố (nhạc sĩ Lê Việt Hòa) ra Hà Nội học tại Nhạc viện, trong khi mẹ vẫn dạy học ở quê, chăm lo cho các em và bà ngoại. Hai bố con sống trong căn phòng nhỏ 16m² trên tầng 2 khu nhà lắp ghép E2, Tập thể Đài Tiếng nói Việt Nam (128 Đại La).
  • Xứ Đoài - miền đất thiêng, vùng đất thơ
    Có những vùng đất chỉ cần thầm nhắc tên đã khơi dậy bao xúc cảm thi ca như sông Hương - núi Ngự, sông Lam - núi Hồng. Và xứ Đoài, với tâm điểm là núi Tản - sông Đà, cũng là một miền đất thiêng, một vùng đất thơ như thế.
  • Tình đất đai xứ sở ngả bóng trong văn chương
    Ngày 20/7/1954, Hiệp định Genève được ký kết, nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền và 21 năm sau (năm 1975) mới tái thống nhất. Tình cảm ấy ngả bóng vào văn chương tạo nên một không gian cảm xúc trùng điệp nỗi nhớ thương đất đai sông núi, chưa từng có trong tiến trình văn chương nước nhà, cả văn xuôi lẫn thơ.
  • Lời cảm ơn của Ban Tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
    Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) đã được tổ chức trọng thể và thành công tốt đẹp tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 1/5, Ban Chỉ đạo Trung ương kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước trong 3 năm 2023-2025 và Thành ủy - HĐND - UBND - UBMTTQ Việt Nam TPHCM có Lời cảm ơn. Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu toàn văn Lời cảm ơn.
  • 'Lật mặt 8' của Lý Hải vượt 100 tỷ đồng
    Sau chưa đầy một tuần công chiếu, bộ phim 'Lật mặt 8: Vòng tay nắng' của đạo diễn Lý Hải đã vượt mốc doanh thu 100 tỷ đồng phòng vé.
Đừng bỏ lỡ
Hoa hậu doanh nhân Hoàn vũ Nguyễn Thị Diệu Thúy lộng lẫy tại sự kiện "Nữ hoàng đêm hội"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO