Giải mã sức mạnh quân đội Nga qua câu chuyện Ukraina

Tuấn Anh| 06/05/2014 13:34

(NHN)Việc quân đội Nga thể hiện các năng lực không chỉ có tầm quan trọng đối với sân khấu kịch tính đầy rủi ro ở Ukraina, mà  còn đầy ngụ ý cho an ninh ở Moldova, Gruzia, các quốc gia Trung à và  thậm chí các quốc gia Trung à‚u là  thà nh viên của NATO.

Mới đây, ngoại trưởng Mử¹ John Kerry đã buộc tội Nga hà nh xử­ "kiểu thế kỷ 19" khi sáp nhập Crưm.

Nhưng các chuyên gia phương Tây theo sát thà nh công của lực lượng Nga khi thực hiện chính sách của Tổng thống Vladimir Putin ở Crưm và  Đông Ukraina lại có một kết luận khác vử chiến lược của quân đội Nga.

Họ chứng kiến một quân đội từng xuống dốc từ sau khi Liên Xô sụp đổ có thể triển khai hiệu quả các chiến thuật của thế kỷ 21, kết hợp giữa chiến tranh điện tử­, một chiến lược thông tin đầy sôi động và  sử­ dụng các binh sĩ huấn luyện đặc biệt để nắm thế chủ động so với phương Tây.

"Аây là  một bước chuyển lớn của lực lượng trên bộ của Nga khi tiếp cận một vấn đử" - nhận định của James G. Stavridis, đô đốc vử hưu và  là  cựu chỉ huy của NATO. "Họ đã chơi các quân bà i của mình một cách rất tinh vi".

Việc quân đội Nga thể hiện các năng lực không chỉ có tầm quan trọng đối với sân khấu kịch tính đầy rủi ro ở Ukraina, mà  còn đầy ngụ ý cho an ninh ở Moldova, Gruzia, các quốc gia Trung à và  thậm chí các quốc gia Trung à‚u là  thà nh viên của NATO.

Quân lính Nga đã thao tác khéo léo hơn rất nhiửu so với hồi năm 2000, khi chiếm lại Grozny, thủ đô Chechnya từ những người ly khai. Trong cuộc xung đột đó, khái niệm tránh thương vong cho dân thường và  thiệt hại vử cơ sở hạ tầng dân sự còn quá xa lạ.

Giải mã sức mạnh quân đội Nga qua câu chuyện Ukraina
Tổng thống Nga Vladimir Putin và  Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu thị sát một cuộc tập trận của quân đội Nga. Ảnh: RIA

Kể từ đó, Nga đã tìm cách phát triển các cách thức hiệu quả hơn để phát huy sức mạnh của mình trong không gian liửn kử, ở những quốc gia nổi lên từ sau khi Liên Xô sụp đổ. Theo Roger McDermott - nhà  nghiên cứu tại Quử¹ Jamestown, Moscow đã tìm cách nâng cấp quân đội, trao quyửn ưu tiên cho lực lượng đặc nhiệm, không quân và  bộ binh hải quân - lực lượng nà y có các khả năng "phản ứng nhanh" đã được thử­ nghiệm tại Crưm.
Thà nh công mau chóng của Nga tại Crưm không có nghĩa là  chất lượng của toà n bộ quân đội Nga đã được chuyển đổi. Phần đông lực lượng nà y là  lính nghĩa vụ và  chưa theo kịp quân đội công nghệ cao của Mử¹.

"Chiến dịch nà y tiết lộ rất ít vử điửu kiện hiện thời của lực lượng vũ trang Nga" - McDermott nói. "Sức mạnh thật sự của họ nằm ở khả năng hà nh động âm thầm kết hợp với thông tin tình báo liên quan tới điểm yếu của và  ý chí đáp trả bằng quân sự của chính quyửn Kiev".

Tuy nhiên, các chiến dịch của Nga tại Ukraina là  một sự đan xen mau lẹ giữa cả sức mạnh cứng và  mửm. Từng có lúc hy vọng ông Putin có thể tìm một "ngã rẽ" từ việc theo đuổi Crưm, nhưng rồi chính quyửn Obama đã liên tục phải chơi trò đuổi bắt sau khi Kremlin đã thay đổi diễn biến trên thực địa.

"Họ cà ng ngà y cà ng tinh vi hơn, và  điửu đó phản ánh sự phát triển của quân đội Nga và  tư duy cũng như đà o tạo của người Nga vử tác chiến và  chiến lược những năm qua" - nhận định của Stephen J. Blank, chuyên gia vử quân sự Nga.

Còn vử việc can thiệp tại Crưm, Nga đã sử­ dụng đợt tập trận quân sự đột ngột để đánh lạc hướng sự chú ý và  ngụy trang cho công tác chuẩn bị của mình. Sau đó các lực lượng huấn luyện đặc biệt không mang phù hiệu nhanh chóng di chuyển để kịp thời bảo vệ các kho quân sự then chốt. Ngay khi chiến dịch tiến hà nh, lực lượng Nga đã cắt cáp điện thoại, phá sóng liên lạc và  sử­ dụng chiến tranh điện tử­ để cô lập lực lượng quân sự Ukraina trên bán đảo.

"Lực lượng Ukraina tại Crưm đã bị cắt đứt liên lạc với trung tâm chỉ huy và  kiểm soát của họ" - Chỉ huy NATO là  Tướng Philip M. Breedlove cho biết.

Аể củng cố việc kiểm soát, Kremlin đã triển khai chiến dịch truyửn thông mạnh mẽ nhằm nhấn mạnh căn cứ rằng Nga phải can thiệp và o Crưm để giải cứu cộng đồng người nói tiếng Nga khửi những kẻ cực hữu và  bạo loạn.

Theo New York Times, không lâu sau khi Mử¹ yêu cầu Nga rút quân khửi Crưm, thì Nga ồ ạt đưa 40.000 quân tới gần biên giới phía Аông Ukraina. Sau đó, các quan chức Mử¹ cho biết, Nga gử­i từng tốp lính quy mô nhử được vũ trang tới dọc biên giới Ukraina để chiếm các tòa nhà  chính quyửn. Các tốp lính nà y sẽ thà nh các cảm tình viên và  dân quân địa phương.

Chuyên gia vử quân sự Nga tại Học viện Lexington là  Daniel Goure giải thích: "Vì Nga có được sự ủng hộ từ địa phương, nên họ có thể duy trì một nhóm rất nhử những chiến binh giửi và  cứ theo đà  đó mà  tiến".

Trong phương án của Kremlin, mục đích trước mắt của các lực lượng không quân và  trên mặt đất của Nga đóng gần Ukraian có vẻ như là  nhằm ngăn quân đội Ukraina đà n áp miửn Аông và  Mử¹ hỗ trợ vử mặt quân sự cho Ukraina.

Kremlin đã sử­ dụng việc triển khai quân đội như một điểm tựa cho chiến lược ngoại giao khi nhất quyết đòi Ukraina liên bang hóa rộng hơn nữa, mà  theo đó, các tỉnh miửn Аông sẽ có quyửn tự trị nhiửu hơn và  vẫn chịu ảnh hưởng của Moscow.

Các chuyên gia quân sự nói rằng chiến lược như vậy của Kremlin triển khai ở Ukraina có vẻ như là  hiệu quả nhất tại những khu vực có đông người gốc Nga, và  nhận được sự ủng hộ từ họ. Chiến lược nà y cũng dễ dà ng thực hiện nếu như tiến hà nh ở những nơi gần lãnh thổ Nga với một lượng người rất lớn có thể triệu tập và  quân đội Nga có thể dễ dà ng điửu động thêm lực lượng đặc nhiệm.

"Chiến lược nà y có thể được sử­ dụng trong toà n bộ không gian hậu Xô Viết" - Chris Donnelly, một cựu cố vấn cấp cao tại NATO nhận định. Donnelly nói thêm rằng Gruzia, Moldova, Armenia, Azerbaijan và  các quốc gia Trung à cũng rất dễ bị "ảnh hưởng" từ chiến lược nà y.

"Các quốc gia Baltic thì chịu ít tác động hơn, nhưng vẫn bị sức ép và  ngay cả với Ba Lan và  Trung à‚u" -Donnelly nói thêm.

Аô đốc Stavridis đồng tình rằng chiến lược của Nga có thể hiệu quả nhất khi áp dụng với một quốc gia mà  Nga có một lượng đông các tình nguyện viên. Nhưng ông nói thêm rằng việc Nga kết hợp khéo léo chiến tranh điện tử­, lực lượng đặc nhiệm và  bộ đội chủ lực là  một bước tiến mà  NATO cần phải nghiên cứu và  đưa và o việc lên kế hoạch của mình.

"Ở tất cả những khu vực đó họ đã nâng tầm cuộc chơi của mình, và  họ đã kết hợp (các lực lượng) một cách khá là  điêu luyện. Tôi nghĩ là  bất kể là  tác chiến ở đâu trên thế giới, chiến lược nà y vẫn hiệu quả" - Stavridis nói.
(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • “Phá băng” quy định "chung chung" để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
    Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Bộ VH-TT&DL chủ trì xây dựng, dự kiến được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra sắp tới. Việc sửa đổi Luật Di sản văn hóa được kỳ vọng sẽ “phá băng” các quy định chung chung của Luật hiện hành để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc.
  • Thăm di tích núi Bân- nơi từng an táng thân mẫu Bác Hồ ở Cố đô Huế
    Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh từng được an táng ở triền núi Bân (phường An Tây, TP Huế) từ năm 1901-1922 và hiện nay là Di tích lịch sử cấp tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • Lấp khoảng trống phát sinh, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam
    Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa cùng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật được các chuyên gia đánh giá rất cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội. Quá trình xây dựng Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Bộ VH-TT&DL cũng đã chỉ ra một số vấn đề phát sinh trong thực tiễn cần được bổ sung mới trong Luật, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
  • Trưng bày, giới thiệu hơn 300 ảnh du lịch “Bình Định – Thừa Thiên Huế - Nghệ An”
    Để tăng cường hoạt động hợp tác và liên kết phát triển du lịch, Sở Du lịch tỉnh Bình Định, Thừa Thiên Huế và Nghệ An tổ chức trưng bày, giới thiệu hơn 300 hình ảnh về các giá trị văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh…
  • “Tình sen” của nghệ sĩ nhiếp ảnh Hoàng Bích Vân
    Gần 70 tác phẩm với chủ đề “Tình sen” vừa được NSNA Hoàng Bích Vân giới thiệu tới công chúng tại Trung tâm Giám định và triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (29 Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Triển lãm cá nhân đầu tiên này là một dấu ấn quan trọng và cũng là một minh chứng cho tình yêu với sen, với nghệ thuật (mỹ thuật và nhiếp ảnh) của nữ nghệ sĩ.
  • Vở xiếc "Giấc mơ tuổi thần tiên" ra mắt phục vụ khán giả nhí dịp 1/6
    Vở diễn “Giấc mơ tuổi thần tiên” do Nghệ sỹ Nhân dân Tống Toàn Thắng chỉ đạo nghệ thuật, Nghệ sỹ Ưu tú Trương Thị Mai đạo diễn, cùng sự tham gia của các diễn viên, nghệ sỹ xiếc của Liên đoàn Xiếc Việt Nam.
  • Thừa Thiên Huế vinh dự, tự hào có hệ thống di sản về Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024), tỉnh Thừa Thiên Huế dâng hoa và triển lãm “Điện Biên Phủ - Quyết chiến, Quyết thắng” tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế.
  • "Bảy chuyện kể Gothic" mang đến cho độc giả Việt Nam thể loại văn chương hết sức mới lạ
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa trình làng cuốn sách “Bảy chuyện kể Gothic” của tác giả Isal Dinesen. Với thể loại văn chương hết sức mới lạ, tác phẩm mang đến cho độc giả Việt Nam những câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.
  • Vẻ đẹp của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam
    Ngày 17/5, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đã tổ chức tọa đàm “Vẻ đẹp của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam” với sự tham gia của đông đảo các hội viên trong hội.
Giải mã sức mạnh quân đội Nga qua câu chuyện Ukraina
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO