đình làng

Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thắng dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại Huế
Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Thắng đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại TDP 11 (phường Kim Long, TP Huế) và trao 600 triệu đồng của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh hỗ trợ tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • Từ ngôi đình làng Vạn Phúc
    Họa sĩ Nguyễn Nghiêm thật có lý, khi chọn tấm ảnh đình làng Vạn Phúc, như một biểu tượng, để trình bày bìa cuốn “Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Vạn Phúc”. Xưởng in Viện Điều tra - Quy hoạch rừng, với máy ốp - sét hiện đại đã thể hiện được gần như trọn vẹn, đường nét và màu sắc, hơn thế nữa, tôn lên vẻ đẹp vốn có của ngôi đình, từ búp bàng non đến lớp rêu phong cổ kính...
  • Cận cảnh trước và sau trùng tu của Di tích lịch sử đình làng An Cựu
    Sau hơn một năm trùng tu, gian nhà chính của Di tích lịch sử đình An Cựu (phường An Cựu, TP Huế) đã được tu bổ và gia cố chắc chắn theo kiến trúc nhà rường truyền thống.
  • Hà Nội trong tôi - hiện tại và kí ức
    Sáng hôm nay, trước Quảng trường Ba Đình lộng gió, tôi đã ghi lại những kỉ niệm đẹp với gia đình bằng những tấm ảnh ấm áp không khí nơi đây. Vậy là 23 năm. Vẫn khung cảnh ấy, vẫn những dòng người tấp nập từ muôn phương về đây để được kính cẩn nghiêng mình trước vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam.
  • Áo dài truyền thống - hành trình trở lại
    Câu lạc bộ Đình làng Việt liên kết với NXB Thế Giới vừa ra mắt bạn đọc cuốn sách “Áo dài truyền thống - Hành trình trở lại”.
  • Thực hư chuyện lạ ở Huế: Trai, gái hai làng không dám lấy nhau
    Cách nhau bởi con sông Bồ nhưng hàng trăm năm nay trai gái hai làng ở Thừa Thiên Huế ít khi lấy nhau chỉ vì câu nói “Bất thú Phú Lễ thê” được truyền từ đời này sang đời khác.
  • Công nhận 7 di tích lịch sử cấp tỉnh Thừa Thiên Huế
    Ngày 24/3, thông tin từ Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có quyết định công nhận xếp hạng 7 di tích là di tích lịch sử cấp tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • Độc đáo nghi thức rước kiệu tại Lễ hội Đền thờ Hai Bà Trưng
    Lễ hội Đền thờ Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, TP Hà Nội) được tổ chức vào ngày mùng 6 tháng Giêng âm lịch hàng năm là hoạt động văn hóa tâm linh nhằm tưởng nhớ, tri ân công đức của hai vị nữ Anh hùng dân tộc Trưng Trắc và Trưng Nhị cùng các tướng lĩnh dưới quyền trong cuộc khởi nghĩa đánh đổ ách thống trị của nhà Đông Hán, giành lại nền độc lập dân tộc vào những năm 40 - 43 sau Công Nguyên.
  • Khai mạc chương trình “Tết Việt, Tết phố” 2024
    Sáng ngày 28/1/2024, tại đình Kim Ngân 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra lễ Khai mạc chuỗi chương trình “Tết Việt, Tết phố” 2024.
  • Đình làng Phú Lương: Bài toán khó về bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử
    Đến đình làng Phú Lương (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, TP. Hà Nội), chúng tôi lặng người khi chứng kiến Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia đang xuống cấp trầm trọng. Người dân địa phương đã phải sử dụng những cột sắt, tre để giữ đình làng hàng trăm năm tuổi không bị đổ gục trước tác động của thời gian.
  • Đạp xe kết nối di sản: tôn vinh giá trị di sản văn hóa Thủ đô và nét đẹp áo dài truyền thống
    Tham gia sự kiện, các thành viên được yêu cầu mặc áo dài truyền thống đi xe đạp qua các tuyến phố, những điểm di tích lịch sử - di sản của Hà Nội.
  • 10 điểm đến đặc sắc nhất định phải ghé thăm ở Hà Nội
    Du lịch Hà Nội, khám phá vùng đất hoài cổ ngàn năm văn hiến, du khách sẽ có cơ hội đi qua các điểm đến đặc sắc của thủ đô, trải nghiệm các hoạt động văn hóa và thưởng thức ẩm thực đặc trưng của người dân nơi đây.
  • Tôn vinh giá trị của hoa sen trong đời sống văn hóa Việt
    Chiều ngày 28/7, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Quỹ bảo tồn di sản văn hóa, Group Đình làng Việt tổ chức tọa đàm “Sen trong đời sống văn hóa Việt” nhằm tôn vinh vẻ đẹp, giá trị của hoa sen trong đời sống văn hóa người Việt, góp phần gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của Thủ đô.
  • Bài 2: Giữ lửa, nâng tầm nghề sơn mài truyền thống
    Trải qua thăng trầm thời gian, nghề sơn mài làng Hạ Thái (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) vẫn được các thế hệ nghệ nhân, người dân nơi đây gìn giữ, phát triển. Bằng đôi bàn tay khéo léo, không ngừng sáng tạo, người dân Hạ Thái đã, đang sống được bằng nghề truyền thống với các sản phẩm sơn mài đậm nét văn hóa Việt và có tính nghệ thuật cao.
  • Bài 1: “Ngôi nhà trí tuệ” thắp lửa văn hóa đọc miền quê ngoại thành Hà Nội
    Gần đây, hễ cứ tan trường hoặc cuối tuần, các em nhỏ ở xã Đồng Tiến (huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội) lại rồng rắn đến với căn nhà cạnh đình làng Thành Vật… Hóa ra ngôi nhà đó có tên gọi “Ngôi nhà trí tuệ” – không gian văn hóa đọc và khuyến học “hiếm có khó tìm” ở ngoại ô Hà Nội.
  • Tu bổ Đình làng Minh Kha - nơi thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão
    Đình làng Minh Kha, xã Bình Minh, huyện Thanh Oai thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão – vị tướng tài dưới thời nhà Trần, người góp công lớn trong hai lần chống quân Nguyên xâm lược trong lịch sử Việt Nam. Phạm Ngũ Lão cũng được Nhân dân tôn thờ là Thành hoàng làng.
  • Hai ngày Lễ 30/4 - 1/5, dòng người xếp hàng dài vào Lăng viếng Bác
    Trong điều kiện thời tiết đẹp, mát mẻ, hàng nghìn người dân từ nhiều miền của đất nước và du khách quốc tế xếp hàng dài chờ đợi đến lượt được vào Lăng viếng Bác trong hai ngày Lễ 30/4 - 1/5.
  • Lễ hội truyền thống giao hảo hai làng Mục Xá - Viên Ngoại
    Làng Mục Xá, xã Cao Dương, huyện Thanh Oai và làng Viên Ngoại, xã Viên An, huyện Ứng Hòa, Hà Nội. Hai làng tuy thuộc hai huyện khác nhau, nhưng lại rất gần nhau vì đều ở bên bờ trái sông Đáy. Từ lâu, hai làng cùng thờ một vị Thành hoàng làng đó là Giác Hải Đại Vương – người con trai thứ 32 trong bọc trứng 100 người con của Mẹ Âu Cơ. Tưởng nhớ công ơn của đức Giác Hải Đại Vương, dân hai làng hàng năm đều tổ chức lễ hội từ ngày mồng Chín đến ngày 12 tháng Ba Âm lịch.
  • Đình Láng Hạ (quận Đống Đa)
    Đình Láng Hạ còn gọi là đình Ứng Thiên, hoặc đình Nhà Bà, thuộc phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Đình làng Cầu (huyện Mỹ Đức)
    Đình Cầu tọa lạc trên khu đất đẹp của làng Cầu, xã Tuy Lai, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
  • Đình làng Đình (huyện Mỹ Đức)
    Đình làng Đình (xã Tuy Lai, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) ở trung tâm thôn Đình Lê trên một đồi cao gọi là đồi Đình. Trước đây thôn Đình Lê thuộc về hai thôn khác nhau đó là thôn Đình và thôn Nhượng Lê. Đến năm 1962 sát nhập hai thôn thành thôn Đình Lê.
  • Đình Đại Yên (Ba Đình)
    Đình Đại Yên thuộc trại Đại Yên, nay là phường Ngọc Hà, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Từ trung tâm thành phố theo đường Tràng Thi - Điện Biên Phủ - Lê Hồng Phong - Đội Cấn đến số nhà 203, rẽ phải vào đường gạch khoảng 700m là tới di tích.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO