Chính sách & Quản lý

Công nhận 7 di tích lịch sử cấp tỉnh Thừa Thiên Huế

Hương Giang 18:30 24/03/2024

Ngày 24/3, thông tin từ Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có quyết định công nhận xếp hạng 7 di tích là di tích lịch sử cấp tỉnh Thừa Thiên Huế.

z4238978656739_05921f79529a577f809b778641ead40a.jpg
Đình làng Hà Thanh (ảnh: Xã Vinh Thanh).

Trên tinh thần Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nhằm gìn giữ những giá trị lịch sử văn hóa của địa phương, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế có các quyết định vào ngày 21/3/2024 xếp hạng 7 di di tích trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh.

Theo đó, các di tích được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh Thừa Thiên Huế gồm Đình Thế Chí Đông (xã Điền Hải, huyện Phong Điền), Đình Giáp Nhất (phường Hương Văn, thị xã Hương Trà), Địa điểm Mít tinh Mỹ Lợi (xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc), Địa điểm Hóc Mụ Bồi - Điểm của tuyến hành lang Hưng Hải (xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc), Đình Thạch Bình (thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền), Đình Trung Kiền (xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc), Đình Hà Thanh (xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang) là di tích lịch sử cấp tỉnh.

Bài liên quan
  • Đình làng Phú Lương: Bài toán khó về bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử
    Đến đình làng Phú Lương (xã Quảng Phú Cầu, huyện Ứng Hòa, TP. Hà Nội), chúng tôi lặng người khi chứng kiến Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia đang xuống cấp trầm trọng. Người dân địa phương đã phải sử dụng những cột sắt, tre để giữ đình làng hàng trăm năm tuổi không bị đổ gục trước tác động của thời gian.
(0) Bình luận
  • Yêu cầu siết chặt quản lý di tích trên cả nước
    Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đã ký ban hành công văn số 1218/BVHTTDL-DSVH gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường quản lý di tích và hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh.
  • Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội chưa chấp thuận họp báo của Công ty Chị em rọt
    Liên quan tới sự việc chiều 14/3 tại Hà Nội, lần đầu tiên Công ty cổ phần Tập đoàn Chị Em Rọt (CER) tổ chức gặp mặt cung cấp thông tin về những "lùm xùm" gần đây, Sở Văn hóa và Thể thao TP. Hà Nội cho biết đơn vị chưa cấp phép họp báo cho công ty này.
  • Ra mắt Trung tâm Bảo tồn Nghệ thuật Biểu diễn Truyền thống Việt Nam
    Chiều 7/3/2025, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Nghệ thuật Biểu diễn Truyền thống Việt Nam chính thức ra mắt. Trung tâm được thành lập bởi Hội Bảo vệ quyền của nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc Việt Nam (APPA) với mục tiêu trở thành cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, góp phần giữ gìn và lan tỏa nghệ thuật truyền thống trong đời sống đương đại.
  • Quy hoạch bảo quản, tu bổ và phục hồi Di tích Quốc gia đặc biệt Cảng quân sự Đông Hà
    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 25/2/2025 phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia đặc biệt Cảng quân sự Đông Hà (Quảng Trị).
  • Khơi thông chính sách để du lịch cộng đồng bứt phá
    Vừa qua, nhiều người dân kiến nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) cần ban hành hoặc hướng dẫn cụ thể khung chính sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt là về mức hỗ trợ cho người dân, giúp các địa phương có cơ sở thực hiện các chính sách hỗ trợ theo quy định tại Luật Du lịch 2017 (Điều 19), như hỗ trợ về trang thiết bị ban đầu, xúc tiến sản phẩm du lịch cộng đồng…
  • Hà Nội chuẩn bị ra “Bộ tiêu chí về môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống”
    UBND TP Hà Nội vừa có Thông báo số 66/TB-VP về Kết luận của Phó Chủ tịch UBND TP Vũ Thu Hà tại cuộc họp nghe báo cáo công tác quản lý nhà nước về di tích di sản và tổ chức lễ hội trên địa bàn Thành phố.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Công nhận 7 di tích lịch sử cấp tỉnh Thừa Thiên Huế
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO