giá trị lịch sử

Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền ý nghĩa, giá trị lịch sử to lớn Ngày Giải phóng Thủ đô và Luật Thủ đô
Phó Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Đào Xuân Dũng nhấn mạnh, hệ thống tuyên giáo quận, huyện, thị ủy, Đảng ủy trực thuộc, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội Thành phố trong tháng 9/2024 đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền ý nghĩa, giá trị lịch sử to lớn của Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
  • Việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử của cầu Long Biên rất cần được nghiên cứu kỹ lưỡng
    Đã đến lúc cần triển khai các giải pháp quy hoạch, bảo tồn, tôn tạo để tìm cho cây cầu Long Biên những giá trị mới, lớn hơn nhiều giá trị hiện tại: Không chỉ dừng lại ở giá trị văn hóa, lịch sử mà còn có cả giá trị kinh tế, nghệ thuật và du lịch…
  • Quần thể di tích núi Hoàng Xá: Cần được bảo tồn xứng tầm giá trị lịch sử
    Núi Hoàng Xá (thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, Hà Nội) nằm trong hệ thống “thập lục đại danh sơn” của phủ Quốc Oai xưa. Dưới chân núi Hoàng Xá có động Hoàng Xá là một di tích gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc trong các cuộc chống giặc ngoại xâm. Cùng với đó, nơi này còn lưu lại bút tích của những danh sĩ nổi tiếng bởi vẻ đẹp trầm mặc, thanh bình.
  •  [Infographic] Giá trị lịch sử vô giá của Tuyên ngôn độc lập
    Ngày 02/9/1945, 78 năm trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.
  •  [Infographic] Những bảo tàng có giá trị lịch sử, văn hóa ở Hà Nội
    Bảo tàng là nơi sưu tầm, bảo quản và trưng bày các sưu tập hiện vật; đây cũng là nơi lưu giữ những di sản văn hóa vô giá, đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa. Trong chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa, du lịch văn hóa được đặt mục tiêu phát triển trở thành một trong những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng. Theo đó, nhiệm vụ và giải pháp đặt ra với phát triển du lịch văn hóa là gắn liền với hoạt động của các bảo tàng. Việc phát huy giá trị di sản tại các bả
  • Liên hoan Ca múa nhạc - Hà Nội năm 2023
    Thông tin từ Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết, cuối tháng 2 và đầu tháng 3 Liên hoan Ca múa nhạc - Hà Nội năm 2023 cấp Cơ sở sẽ được triển khai tổ chức tại các đơn vị cơ sở. Các đơn vị quận, huyện, thị xã căn cứ vào tình hình thực tế tổ chức Liên hoan cấp Cơ sở để tuyển chọn các tiết mục đặc sắc, tiêu biểu tham gia Liên hoan cấp Thành phố.
  • Đề cương về văn hóa Việt Nam - 80 năm vẫn vẹn nguyên giá trị
    Cách đây 80 năm, Đề cương về văn hóa Việt Nam - một văn kiện quan trọng của Đảng, do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo năm 1943 đã ra đời. Đến nay Đề cương Văn hóa vẫn còn để lại nguyên giá trị, được toàn Đảng, toàn dân kế thừa, phát huy, tất cả vì mục tiêu xây dựng nền văn hóa của nhân dân và vì nhân dân.
  • Ban hành Đề án về tổ chức kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam
    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký ban hành công văn số 01-ĐA/BCSĐ Đề án Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943-2023).
  • [Infographic] Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam: Những giá trị lịch sử
    Ngày 6/1/1946, lần đầu tiên người dân Việt Nam thông qua lá phiếu của mình được quyền trực tiếp lựa chọn, bầu những người có tài, có đức vào Quốc hội để gách vác công việc nước nhà. Thành công của cuộc Tổng tuyển cử đã đánh dấu sự ra đời của Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, ngày nay là Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  • Khu phố cổ Hà Nội - Giá trị lịch sử văn hoá và kiến trúc
    Nhắc đến Hà Nội không ai không biết đến cái tên đặc trưng “Hà Nội 36 phố phường” – nơi lưu giữ những giá trị truyền thống văn hóa cùng niềm tự hào của người dân Thủ đô nói riêng và của người dân Việt Nam nói chung.
  • Giá trị lịch sử không bao giờ cũ
    Cách đây tròn 77 năm (19/8/1945 - 19/8/2022), Nhân dân cả nước đồng loạt vùng dậy, tiến hành Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền để rồi vào ngày 2/9/1945, thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
  • Thấm đẫm tinh thần ái quốc  và ăm ắp giá trị lịch sử
    Trong lịch sử hình thành và phát triển, điện ảnh cách mạng Việt Nam đã trải qua nhiều cột mốc đáng nhớ đồng thời có những đóng góp to lớn vào công cuộc giải phóng đất nước, giành lại nền độc lập tự do cho dân tộc. Gần 70 năm đã trôi qua, điện ảnh cách mạng Việt Nam vẫn là niềm tự hào của biết bao thế hệ người yêu nghệ thuật thông qua những thước phim thấm đẫm tinh thần ái quốc và đầy ắp giá trị lịch sử.
  • Hội thảo Họ Mai Việt Nam toàn quốc lần thứ nhất: Kết nối, sẻ chia, nâng cao giá trị lịch sử
    Sáng ngày 10 tháng 11 năm 2021, tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Ban Liên lạc Họ Mai Việt Nam và Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã phối hợp tổ chức Hội thảo họ Mai Việt Nam toàn quốc lần thứ nhất với chủ đề “Đóng góp của họ Mai Việt Nam trong lịch sử dân tộc - Phương hướng hoạt động của Hội đồng dòng họ”.
  • Đền Trần Thương - Nơi hội tụ giá trị lịch sử, văn hóa, tâm linh
    Có một ngôi đền, dù đã trải qua nhiều thế kỉ nhưng vẫn giữ được những nét từ thuở sơ khai và đã trở thành dấu ấn lịch sử minh chứng cho nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc của Việt Nam. Đồng thời cũng đã trở thành niềm tự hào của người dân Hà Nam mỗi khi nhắc tới. Đó là đền Trần Thương
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO