Tại Khoa Săn sóc đặc biệt (ICU) thuộc Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2 - TPHCM ngà y 17/8, lẫn và o những tiếng khóc yếu ớt của những bệnh nhi mắc bệnh tay chân miệng đang điửu trị là những ánh mắt thấp thửm đầy lo âu của người thân.
Cứ tưởng nổi đẹn!
Bệnh nhân Phạm Duy Khang đang được cứu chữa tích cực
Trong phòng cấp cứu khoa nà y, không khí rất khẩn trương, căng thẳng. Tại giường số 8, nhiửu bác sĩ đang tích cực thực hiện công đoạn đặt máy thở, đo tĩnh mạch trung ương cho bệnh nhân Nguyễn Phạm Duy Khang (hơn 10 tháng tuổi, ngụ 82 E/16 tổ 1 Long Điửn, phường Long Bình Tân, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai). Bệnh nhân Khang nhập viện và o ngà y 16/8 trong tình trạng sốt cao, giật mình, nổi hồng ban.
Trong phòng cấp cứu khoa nà y, không khí rất khẩn trương, căng thẳng. Tại giường số 8, nhiửu bác sĩ đang tích cực thực hiện công đoạn đặt máy thở, đo tĩnh mạch trung ương cho bệnh nhân Nguyễn Phạm Duy Khang (hơn 10 tháng tuổi, ngụ 82 E/16 tổ 1 Long Điửn, phường Long Bình Tân, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai). Bệnh nhân Khang nhập viện và o ngà y 16/8 trong tình trạng sốt cao, giật mình, nổi hồng ban.Một ngà y trước lúc nhập viện, Khang bị sốt, uống hạ sốt 3 lần/đêm, kèm theo ói. Dù đã được điửu trị tích cực nhưng các bác sĩ điửu trị cho biết là chưa thể tiên lượng gì được diễn tiến sắp tới. Hiện nhịp tim của bệnh nhân tăng nhanh, huyết áp tăng, phải theo dõi nghiêm ngặt.
Theo bác sĩ Nguyễn Trần Nam, bác sĩ điửu trị, bé Khang đã mắc tay chân miệng độ 3, hiện phải chuẩn bị trước tình huống xử trí như với trường hợp mắc độ 4. Ở bên ngoà i, người mẹ nước mắt cay sè, nén lòng trông ngóng từng thời khắc sức khửe của con.
Phía trước cửa ra và o của Phòng ICU Khoa Nhiễm, hà ng chục người thân đang sốt ruột lo cho hiện trạng sức khửe con mình. Bà Phùng Kim Lến (66 tuổi, ngụ xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) cho biết đứa cháu nội là Bùi Minh Vương (8 tháng tuổi) được chuyển đến đây điửu trị sang ngà y thứ 6. Trước đó một tháng, bé được đưa từ An Giang lên tỉnh Bình Dương chơi với bố đang là m công nhân tại đây. Trong thời gian nà y, bé bị sốt và đưa đi khám 3 lần cũng chưa phát hiện bệnh. Chừng 2 ngà y sau thấy trong miệng bé Vương nổi hột nước người nhà cứ tưởng nổi đẹn nên đưa đi móc ra. Trước khi đưa và o Bệnh viện Nhi Đồng 2 điửu trị, bé Vương cũng đã từng mắc bệnh tay chân miệng lúc còn ở quê.
May mắn hơn, sau gần 10 ngà y điửu trị, dù đang còn nằm truyửn dịch nhưng sức khửe bé Lê Trung Kiên (18 tháng tuổi, ngụ ấp Bình Thuận, xã Thuận Giao, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương) đã khá hơn. Bà Lê Thị Hồng Mơ, bà nội bé Kiên, cho biết bệnh của bé diễn ra rất nhanh, chỉ sốt 2 ngà y là suy sụp ngay. Gia đình bà đang sống trong khu công nhân với hà ng trăm đứa trẻ dưới 5 tuổi nhưng từ trước đến nay không nghe tuyên truyửn, hướng dẫn cách phòng chống bệnh nà y.
May chưa rời bệnh viện
Cũng trong ngà y 16/8, Bệnh viện Nhi Đồng 1 tiếp nhận một bệnh nhân là bé gái 18 tháng tuổi, bị tay chân miệng độ 1. Độ 1 là mức độ nhẹ nhất của bệnh nên bé được các bác sĩ kê toa cho một số thuốc để điửu trị ngoại trú. Tuy nhiên, chỉ sau đó và i giử, khi người nhà còn chưa kịp mua thuốc cho bé để vử nhà thì cơn sốc ập đến, bệnh đột ngột trở nặng. Bệnh nhân phải quay trở lại bệnh viện và các bác sĩ của Bệnh viện Nhi Đồng 1 phải thực hiện ngay việc lọc máu liên tục.
Bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, người đang trực tiếp điửu trị, cho biết bệnh nhân đang trong giai đoạn nguy hiểm, hy vọng vượt qua được mốc 24 giử - giai đoạn mong manh nhất ở trẻ tay chân miệng nặng. Tính đến trưa 17/8, tại bệnh viện nà y vẫn đang có 3 ca phải lọc máu liên tục.
BS Nguyễn Minh Tiến, Phó trưởng Khoa Hồi sức tích cực - chống độc, Bệnh viện Nhi Đồng1, đang lọc máu liên tục cho bệnh nhi bị bệnh tay chân miệng.
Lưu ý 1-2 ngà y đầu
Bác sĩ Trần Thị Thúy, Phó Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 2, dù số ca mắc bệnh có giảm hơn trước nhưng trong ngà y 17/8, tại khoa đang có 151 trẻ mắc bệnh tay chân miệng điửu trị nội trú, trong đó có 8 ca nặng độ 2B đang được theo dõi sát.
Đến thời điểm nà y, Bệnh viện Nhi Đồng 2 đã ghi nhận 20 trẻ mắc bệnh tay chân miệng tử vong. Phân tích trong số trẻ mắc tay chân miệng nhập viện điửu trị thì có đến 25% do không phát hiện hoặc do thân nhân không quan tâm để ý. Số đến điửu trị sớm thì có 20% bệnh đã chuyển biến nặng và o ngà y thứ 2 và thứ 3.
Bác sĩ Thúy cũng cho biết diễn tiến của bệnh tay chân miệng rất nhanh, rất khó phát hiện nếu không có kinh nghiệm, đặc biệt là trong 1-2 ngà y đầu. Thời khắc cứu chữa phải tính bằng giử. Nếu sốt mà đã thực hiện các biện pháp hạ sốt sau một ngà y mà không hạ là phải đi bác sĩ ngay, bác sĩ Thúy nói.