Bắc kỳ

Phóng viên ảnh đầu tiên của báo chí Cách mạng Việt Nam
Trong giới nhiếp ảnh, không mấy ai được may mắn như Nguyễn Bá Khoản, sớm giác ngộ cách mạng lại có cơ hội chụp ảnh cho báo Tin tức - Cơ quan Mặt trận Dân chủ từ những năm 1937 - 1938, tiếp đó ông làm việc cho báo Cứu quốc (1942 - 1946).
  • Ra mắt cuốn sách "Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ"
    Kỷ niệm 69 năm Ngày thầy thuốc Việt Nam (27.2.1955 – 27.2.2024), NXB Tổng hợp TP.HCM vừa cho ra mắt cuốn sách "Y tế phương Tây ở Bắc kỳ (1873 – 1945)" của tác giả Bùi Thị Hà, giới thiệu đến độc giả quá trình du nhập của y tế phương Tây ở Bắc kỳ (Việt Nam) và định hình về lĩnh vực y tế Việt Nam cho đến sau này.
  • Những đóng góp cho sân khấu Hà Nội đầu thế kỷ XX của Nguyễn Thúc Khiêm
    Vào những năm 1913 - 1930, ở Hà Nội có hai trung tâm nghệ thuật lớn đó là rạp Quảng Lạc và Sán Nhiên Đài. Đây là nơi chiêu tập được nhiều đào kép nổi tiếng từ 3 miền Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ về biểu diễn. Đặc biệt là các vở diễn tuồng, chèo cải lương với ngôn ngữ sắc bén, đầy tính châm biếm, đả kích sâu cay, kích thích lòng yêu nước của dân tộc gắn liền với tên tuổi Nguyễn Thúc Khiêm đã góp phần vào việc thay đổi, phát triển của sân khấu Hà Nội trong giai đoạn đầu thế kỷ XX.
  • Đào Nguyên Phổ - quan chức, nhà văn, nhà báo
    Đào Nguyên Phổ, tên cũ là Đào Văn Mại, tự là Cần Giang, Hoành Hải, hiệu là Tảo Bi, ở xã Thượng Phán, tổng Đồng Trực, huyện Quỳnh Côi, tỉnh Thái Bình (nay là xã Quỳnh Hoàng, huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình). Đào Nguyên Phổ sinh năm Tân Dậu (1861) trong một gia đình Nho học, là con trai thứ ba trong số năm anh em trai và ba chị em gái, vì thế, thường được gọi là cậu Ba. Thân phụ của ông là Đào Văn Lịch, đỗ Cử nhân khoa Mậu Thìn (1868), có đi làm Tri huyện ít năm ở Hải Dương, sau về mở trường dạy học. Hồi còn nhỏ, ông có tên là Đào Roãn Cung, sau đổi là Đào Văn Mại, được thân phụ trực tiếp dạy học.
  • Làng Trung Mầu, địa điểm An toàn khu thời kỳ tiền khởi nghĩa (huyện Gia Lâm)
    Trung Mầu thuộc huyện Gia Lâm, ngoại Thành Hà Nội, trước tháng 8/1945 là đất của hai làng Trung Mầu và Thịnh Liên, tổng Dũng Vi, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, do có chủ trương sáp nhập liên xã, hai làng trên đã hợp làm một và được đặt tên là xã Trung Hưng.
  • Nhà số 40 phố Hàng Bún - cơ sở hoạt động của Xứ uỷ Bắc Kỳ (quận Ba Đình)
    Nhà số 40 phố Hàng Bún là cơ sở hoạt động của Xứ ủy Bắc Kỳ từ năm 1937 - 1939. Tại đây, đồng chí Lương Khánh Thiện, Thường vụ Xứ ủy Bắc Kỳ kiêm Bí thư Thành ủy Hà Nội đã ở và trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Hà Nội. Hiện nay, di tích thuộc phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội.
  • Di tích Tân Yên (huyện Sóc Sơn)
    Bia lưu niệm chi bộ Tân Yên ghi dấu việc thành lập chi bộ Đảng đầu tiên của huyện Đa Phúc (nay là huyện Sóc Sơn), hiện nay thuộc khu hành chính số 6, thôn Tân Yên, xã Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội.
  • Số nhà 90 - di tích cách mạng (quận Hà Đông)
    Nhà số 90 phố Lê Lợi, là nơi tổ chức Hội nghị bàn kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở tỉnh Hà Đông (cũ). Ngôi nhà nằm ở góc phố Lê Lợi - Lê Hồng Phong thuộc phường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội có hai tầng, mỗi tầng 5 gian kéo dài từ phố Lê Lợi sang phố Lê Hồng Phong.
  • Chùa Chòng - di tích lịch sử cách mạng (huyện Ứng Hòa)
    Chùa Chòng thuộc thôn Trầm Lộng, xã Trầm Lộng, huyện Ứng Hoà, Hà Nội - là một ngôi chùa từng nổi tiếng về kiến trúc nghệ thuật và cảnh đẹp tự nhiên trong vùng. Đây cũng là địa điểm cách mạng quý giá, trung tâm An toàn khu của Xứ uỷ Bắc Kỳ năm 1942.
  • Quần thể di tích cách mạng và kháng chiến Khu Cháy (huyện Ứng Hoà)
    Khu Cháy là một vùng đồng chiêm trũng rộng lớn, nằm ở phía đông nam huyện Ứng Hòa, Hà Nội. Bao quanh bốn mặt là các tuyến đường 75 ở phía bắc, đường 60 ở phía nam, sông Nhuệ ở phía đông và tuyến đê Đáy ở phía tây.
  • Nhà số 42 phố Hàng Thiếc, nơi ở của đồng chí Đỗ Ngọc Du và Xứ uỷ Bắc Kỳ (quận Hoàn Kiếm)
    Nhà số 42 Hàng Thiếc, nơi ở của đồng chí Đỗ Ngọc Du, cũng là trụ sở của Xứ uỷ Bắc Kỳ, nơi thành lập Thành đảng bộ Đông Dương cộng sản Đảng Hà Nội, nay thuộc phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Nhà số 5D Hàm Long, nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên (quận Hoàn Kiếm)
    Di tích nhà số 5D Hàm Long, nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên hiện nay tọa lạc tại phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Nhà số 15 Hàng Nón, nơi thành lập tổ chức Công đoàn đầu tiên (quận Hoàn Kiếm)
    Nhà số 15 Hàng Nón, thuộc phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội là nơi Tổng công hội Bắc Kỳ, tổ chức Công đoàn đầu tiên, được thành lập ngày 28/7/1929.
  • Khu tưởng niệm đồng chí Hoàng Văn Thụ (quận Hoàng Mai)
    Khu tưởng niệm đồng chí Hoàng Văn Thụ (trước đây thuộc quận Hai Bà Trưng), hiện nay thuộc phường Tương Mai, quận Hoàng Mai - Hà Nội.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 24: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh: Biểu tượng văn hóa, lịch sử của Thủ đô và đất nước
    NHN - Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là công trình đặc biệt quốc gia, là nơi yên nghỉ vĩnh cửu của Bác Hồ vĩ đại; mà còn là nơi hội tụ tình cảm và niềm tin của đồng bào, chiến sĩ cả nước. Dù là bất cứ ai khi đứng trước Lăng Bác đều chung một niềm tin tưởng xúc động khôn nguôi. Mỗi dịp tháng 5 về, Lăng chủ tịch lại nô nức muôn dân đến tưởng nhớ và tri ân với vị lãnh tụ, cha già của dân tộc.
  • Tết xưa của người Việt trong “Một chiến dịch ở Bắc kỳ”
    Charles-Édouard Hocquard - bác sĩ quân y người Pháp - ông đến Việt Nam từ năm 1884 đến năm 1886. Ông đã đi, đã ghi chép, chụp ảnh về cảnh vật, con người, lối sống ở nhiều vùng miền trên mảnh đất hình chữ S của chúng ta như: Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Lạng Sơn, Phú Thọ, Đà Nẵng, Huế… Cuốn sách không chỉ là áng văn du ký mà còn là nguồn tư liệu về nước ta cuối thế kỷ XIX.
  • Đổi mới trên quê hương An toàn khu Xứ ủy Bắc kỳ
    Không còn cảnh “sống ngâm da - chết ngâm xương”, thay vào đó là những cánh đồng lúa xanh tươi; những đầm nước mênh mông điểm xuyết máy quạt guồng tạo oxy nuôi cá, tôm, trồng sen; những đàn vịt tung tăng bơi lội…, xã Trầm Lộng (huyện Ứng Hòa) - miền quê cách mạng - An toàn khu của Xứ ủy Bắc Kỳ đang “thay da, đổi thịt” từng ngày, xứng danh quê hương Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân…
  • Lung linh 54 bậc kỳ đài Hà  Nội
    (NHN) Cột Cử Hà  Nội, dáng thật kử³ thú, ở góc nà o nhìn cũng đã con mắt, với cảnh trí chung quanh. Xưa người ta đã khắc lên đỉnh cột hai chữ Kử³ Аà i thật xứng với thân cột cử, kiến trúc hình trụ lục lăng, thon dần lên trên, tới độ cao 41m, nằm trên 3 tầng đế, hình chóp cụt. Chỉ đo mỗi chiửu của tầng đế thứ nhất đã dà i tới 42,5m.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO