Lung linh 54 bậc kỳ đài Hà  Nội

Vương Tâm| 11/10/2010 09:01

(NHN) Cột Cử Hà  Nội, dáng thật kử³ thú, ở góc nà o nhìn cũng đã con mắt, với cảnh trí chung quanh. Xưa người ta đã khắc lên đỉnh cột hai chữ Kử³ Аà i thật xứng với thân cột cử, kiến trúc hình trụ lục lăng, thon dần lên trên, tới độ cao 41m, nằm trên 3 tầng đế, hình chóp cụt. Chỉ đo mỗi chiửu của tầng đế thứ nhất đã dà i tới 42,5m.

Nghệ sĩ Hữu Cấy, người đã ba lần được Bác Hồ chọn ảnh hoa hồng, để là m thiếp chúc tết, cho tôi xem bức ảnh ông chụp đúng và o buổi chiửu nhân dân là m lễ thượng cử, ngà y giải phóng thủ đô, 10-10-1954.

Dường như mỗi bậc gạch đửu như gợi nhớ một thuở bi hùng của lịch sử­ ông cha trong thời kử³ chống giặc Pháp xâm lược. Аó là  danh tướng Nguyễn Tri Phương, cùng con trai là  phò mã Nguyễn Lâm hy sinh cho đất nước. Sau khi con trai chết, ông đã tuyệt thực cho đến hơi thở cuối cùng để tử khí tiết anh hùng cho việc nghĩa. Ấy là  câu chuyện của những tháng cuối năm 1873, khi giặc Pháp đánh chiếm thà nh Thăng Long lần thứ nhất.

Lung linh 54 bậc kỳ đài Hà  Nội

Cột cử Hà  Nội

Bước lên bậc thứ 54, luồng gió mùa thu cà ng mạnh ở trên độ cao gần 60m, tính từ chân đà i kử³, có một thứ ánh sáng kử³ lạ trà n và o, và ng như dà i lụa và  huyửn ảo. Ngọn cử bay phần phật như reo ca trong gió lộng. ành sao và ng bỗng trở nên lung linh lạ thường, mắt của người già  rớm lệ. Nghệ sĩ nhiếp ảnh Hữu Cấy hồi tưởng mọi chuyện khi nhìn hướng vử thà nh cử­a Bắc. Có lẽ đó là  câu chuyện bi hùng của Tổng trấn Hoà ng Diệu, đã tuẫn tiết, khi Pháp đánh chiếm Hà  Thà nh, lần thứ hai, và o năm 1882. Аó là  hà nh động hy sinh tử rõ sự bất khuất của dân tộc, không bao giử chịu đầu hà ng kẻ thù xâm lược. Gió ở đây, trên đỉnh cột cử như đang ngân vang giai điệu của bản trường ca bất tử­. Nắng ở trên cao ẩn chứa, và  gìn giữ những ánh sắc của hùng khí, xả thân vì tổ quốc ngà n năm.

Hướng vử sân vận động Cột Cử, nơi đây đã diễn ra lễ chà o cử mừng ngà y giải phóng thủ đô. Dường như toà n dân Hà  Nội dồn vử cả đây, trước đoà n quân anh hùng trở vử, dà n hà ng đứng trên sân vận động, để chà o mừng ngà y chiến thắng. Trong Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh gử­i đồng bà o thủ đô: Chính phủ lại trở vử Thủ đô với đồng bà o. Muôn dặm một nhà , lòng vui mừng khôn xiết kể

Quang cảnh lúc ấy thật đúng với câu thơ cổ viết vử kử³ đà i Hà  Nội: Trong sáng muôn nơi dồn cả lại / Trung tâm thiên hạ đẹp biết bao!

Lung linh 54 bậc kỳ đài Hà  Nội

Hình tượng Cột cử Hà  Nội không chỉ hiện diện trong nhiếp ảnh, mà  còn cả trong thơ ca, hội hoạ và  âm nhạc. Cột cử Hà  Nội được lấy là m biểu tượng thiết kế trong một số giấy bạc đầu tiên của nước ta, như các tử tiửn mệnh giá năm hà o, một đồng, năm đồng, hồi năm 1985. Trước đó 5 năm, hình ảnh cột cử đã được xuất hiện trên buổi phát sóng đầu tiên của Аà i Truyửn hình Việt Nam.

Tôi và  nghệ sĩ lão thà nh Hữu Cấy quay xuống và  dừng lại ở tầng ba, đúng cử­a hướng đông, với hai chữ Nghênh húc, với nghĩa đón ánh nắng ban mai. Аứng ở đây, quả là  mới thấy ánh nắng Hà  Nội dịu dà ng và o mùa thu. Không chói chang. Không ẩm ướt. Mà  hanh hao cùng là n gió heo may gợi nhớ. Nhớ những gì mà  lịch sử­ đã được ghi dấu nơi nà y.

Và  mới đây để có những món quà  chà o mừng ngà y đại lễ ngà n năm Thăng Long-Hà  Nội, các hoạ sĩ đã hoà n thà nh 20 bộ tem mẫu vử Hà  Nội. Trong đó bộ tem số 1 có hình ảnh Cột cử Hà  Nội và  Hoà ng thà nh Thăng Long. Trước đây đã có những con tem vẽ hình Cột cử Hà  Nội, trên mặt trống đồng với hình nửn mà u đử, được phát hà nh với giá 4 xu. Nhưng lần nà y 20 bộ tem Hà  Nội tạo nên sắc thái mới, phong phú vử quá trình phát triển đời sống của người dân Hà  Nội bên cạnh biểu tượng Cột cử có dấu tích điển hình vử lịch sử­ và  kiến trúc lâu đời của ông cha ta.

Tôi đang mải mê trong suy tư, thì nghệ sĩ Hữu Cấy gọi lại cho tôi xem bức ảnh mới nhất ông vừa chụp tư vòm cử­a phía Tây, được khắc ghi hai chữ Hồi quang, nghĩa là  ánh sáng phản chiếu. Tôi trầm trồ ngắm nhìn những ngôi nhà  lô nhô qua tán cây xanh. Xa xa là  hình ảnh lăng Bác trầm mặc ấm áp với lá cử bay trước thảm cử xanh mướt mà u sắc của mùa thu. Nhìn những cậu bé đang trượt Pa tanh trên sà n đá bên công viên Lê Nin. Lúc nà y nghệ sĩ Hữu Cấy trở nên nhanh nhẹn lạ thường. à”ng chụp liên tục, dường như nếu không sẽ thấy tiếc nuối, bởi những gì đang diễn ra trên đường phố, thật đáng yêu là m sao. Những cô gái rảo bước trên đường. Và  có chà ng trai cầm tay bạn gái đang thầm thì trò chuyện bên vườn hoa cúc và ng.

Nghệ sĩ Hữu Cấy còn cho tôi hay rằng, có hai cha con một gia đình người Hà  Nội đang âm thầm sưu tầm và  hoà n chỉnh một bộ ảnh vử Hà  Nội xưa, trong đó không thể thiếu được những bức vử hình ảnh Cột cử. Аó là  câu chuyện của kiến trúc sư trẻ Аoà n Bắc, cùng người cha của anh là  nhà  giáo Аoà n Thịnh, đã hà ng chục năm kiếm tìm. Hiện hai cha con ông có tới 3000 bức ảnh vử Hà  Nội cũ, xưa nay hiếm. Hai người định tổ chức một triển lãm để công bố bộ sưu tập Ký ức Hà  Nội xưa tại TP HCM và  Hà  Nội và o đúng dịp Аại lễ 1000 năm, sau đó tặng cho Bảo tà ng Hà  Nội.

Tôi chợt nhớ và  đem câu chuyện có người mới đây đử xuất việc lấy vị trí Cột cử Hà  Nội là m mốc cho cây số không (Km0) của Hà  Nội, bà n với nghệ sĩ Hữu Cấy, thì ông nói: Có lý, bởi lẽ các di tích còn lại hiện nay nằm trên trục chính tâm, trục thần đạo của thà nh cổ, kể từ Nam lên Bắc. Mà  cột cử là  điểm trung tâm của thà nh phố.

à”ng giải thích thêm: Nếu xem bản đồ cũ, ta thấy cột cử Hà  Nội chính là  tâm điểm của  Hà  Nội. Dường như, tất cả các con đường đửu hướng vử Cột cử. Còn biểu tượng ngôi sao năm cánh là  trung tâm thủ đô cũng chính là  điểm cột cử vậy

Аây chỉ là  một trong những ý kiến đử xuất những điửu còn thiếu, ngoà i những chuyện lớn lao như quy hoạch đô thị, giao thông vận tải, và  đời sống dân sinh.

Аồng hồ đếm ngược đang lùi vử con số ngà y 10-10-2010. Ở nơi đây, ngọn cử luôn luôn vẫy chà o những người con muôn nơi của tổ quốc hội tụ mừng đại lễ ngà n năm. Nghệ sĩ Hữu Cấy nắm tay tôi bước xuống chân Cột cử với bao hình ảnh và  âm thanh vọng vử, qua 54 bậc ký ức. Chúng tôi cùng ngước lên cao. Ngọn cử vẫn tung bay trước gió. Bầu trời thu mỗi lúc một trong xanh hơn. Nắng lung linh như được dát và ng trong câu chuyện cổ kể mãi không hết lời...

(0) Bình luận
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Tuổi trẻ Thủ đô tích cực triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    “Thời gian qua, tuổi trẻ Thủ đô đặt nhiệm vụ phát triển văn hóa, xây dựng hình mẫu thanh niên Thủ đô thời đại mới là nhiệm vụ trọng tâm”, Phó Bí thư Thành đoàn Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng chia sẻ trong bài tham luận tại Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” (Chương trình số 06-CTr/TU).
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
  • Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội cùng nhiều tập thể, cá nhân được khen thưởng trong triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU
    Sáng 28/3, tại hội nghị tổng kết Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025", 60 tập thể và cá nhân được khen thưởng có thành tích xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
  • Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình 06
    Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành uỷ Hà Nội khoá XVII. Chương trình 06-CTr/TU giai đoạn 2021-2025 được ban hành với 18 chỉ tiêu, 51 đề án, kế hoạch; 22 dự án, nhóm dự án tập trung 3 nội hàm Chương trình là: (1) Phát triển văn hóa; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Lung linh 54 bậc kỳ đài Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO