vạn xuân

Người dân Thủ đô được sử dụng wifi miễn phí tại vườn hoa Vạn Xuân
Ngày 8/7, Đoàn Thanh niên - Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam quận Ba Đình tổ chức khánh thành công trình “wifi miễn phí phục vụ nhân dân và hệ thống camera hỗ trợ bảo đảm an ninh trật tự” tại vườn hoa Vạn Xuân (phường Quán Thánh).
  • Ô Diên, thành cũ người xưa
    Một ngày cuối năm, từng chùm nắng mùa vàng như tơ óng ánh tỏa xuống mặt đất làm cho màn sương khói mờ ảo của đợt gió lạnh tăng cường tan biến, khiến cho vùng quê ngoại thành Hà Nội trở nên căng tràn nhựa sống. Màu nắng hanh hao chảy dài trên những vòm cây xanh biếc, ruộm vàng những góc tường, vắt ngang những mái ngói thâm nâu, nhảy nhót tung tăng cùng những làn gió thoảng trên cánh đồng hoa cúc vàng mênh mang làm cho chúng tôi quên đi cái lạnh khô se sắt đang nứt nẻ thịt da để tìm về quê hương của Tô Hiến Thành, quan đại thần phụ chính nhà Lý và thăm thú, tìm hiểu, vãng cảnh miền đất một thời từng là kinh đô của nhà nước Vạn Xuân với tên gọi là thành Ô Diên.
  • Các di tích tại Thủ đô Hà Nội đón gần 337.000 lượt khách tham quan dịp đầu xuân 2024
    Đây là số liệu vừa được Cục Thống kê Thành phố Hà Nội công bố, cho thấy các di tích của Thủ đô là lựa chọn ưa thích dịp lễ hội đầu xuân 2024.
  • Long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1480 năm Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng Đế và thành lập nước Vạn Xuân
    Sáng 21/2/2024 (12 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ huyện Hoài Đức (TP. Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1480 năm Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng đế và thành lập nước Vạn Xuân, đồng thời khai mạc Lễ hội Giang Xá Xuân Giáp Thìn 2024.
  • “Đánh thức” di sản tháp nước Hàng Đậu bằng nghệ thuật sắp đặt nước và ánh sáng
    Tháp nước Hàng Đậu (quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội) sau 80 năm “ngủ đông” vừa được “đánh thức” bởi triển lãm “Sắp đặt nước và di sản tháp nước Hàng Đậu”.
  • Lý Bí Nam Đế - người dựng nước Vạn Xuân độc lập
    Đại Việt sử ký toàn thư đã có một kỷ nhà Tiền Lý, Tiền Lý Nam Đế và có một kỷ Hậu Lý, Hậu Lý Nam Đế. Tác giả bộ quốc sử này đã phân biệt triều đại của Lý Bí với triều đại của Lý Phật Tử thành "tiền" và "hậu", tưởng rằng hai nhà vua thuộc hai vương triều khác nhau nhưng thực tế đó là cùng một vương triều có quan hệ huyết thống của cùng một nước Vạn Xuân. Tại đình Ngọc Than huyện Quốc Oai (nay thuộc Hà Nội) và đình Tu Hoàng (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội ngày nay) còn lưu lại một văn bản dùng tư liệu chính xác hơ
  • Đình Tu Hoàng (quận Nam Từ Liêm)
    Đình Tu Hoàng ở thôn Tu Hoàng, phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
  • “Kích hoạt” du lịch văn hóa - tâm linh tại kinh đô xưa
    “Hạ Mỗ xưa là kinh đô của nhà nước Vạn Xuân, hiện được quy hoạch thành khu đô thị S1 của Hà Nội, quỹ đất nhỏ nhưng với bề dày lịch sử - văn hóa, địa phương có thể phát triển du lịch tâm linh, du lịch trải nghiệm”, bà Đinh Thị Ngân, Phó Chủ tịch UBND xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội) chia sẻ với Phóng viên Tạp chí Người Hà Nội.
  • Đình, nghè Sen Hồ và chùa Vạn Xuân (huyện Gia Lâm)
    Đình, nghè Sen Hồ và chùa Vạn Xuân thuộc xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
  • Đình, miếu Miêu Nha (quận Nam Từ Liêm)
    Đình, miếu Miêu Nha thuộc thôn Miêu Nha, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. Miêu Nha có tên nôm là Kẻ Ngà.
  • Đền Kim Bôi (huyện Mỹ Đức)
    Ngày 14/6/1991, Bộ Văn hoá thông tin ra Quyết định số 1057 VH/QĐ xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá đối với đền Kim Bôi thuộc xã Vạn Kim, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
  • Đình Giang Xá (huyện Hoài Đức)
    Trước đây, Giang Xá là một xã thuộc tổng Kim Thìa, huyện Hoài Đức, trấn Sơn Tây.
  • Đình làng Phù Lưu Thượng
    Đình Phù Lưu Thượng là ngôi đình cổ kính, với kiến trúc lâu đời ghi dấu bao thăng trầm biến đổi của dân tộc Việt Nam.
  • Vườn hoa Vạn Xuân – Tượng đài “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh”
    Khi những bóng đèn đêm vừa vụt tắt, nhường chỗ cho tia nắng ban mai, cũng là lúc tiếng nhạc xập xình phát ra từ chiếc đài cassette xen lẫn tiếng hô rõ ràng mạch lạc của các cô, bác, ông bà tập thể dục tại một góc phố của Thủ đô. Đó là những âm thanh, hình ảnh quen thuộc diễn ra hàng ngày tại Vườn hoa Vạn Xuân.
  • Đỗ Văn Xuân
    Sinh năm 1982, hiện sống và viết tại Hà Nội. Tác phẩm thơ đã xuất bản: “Niệm khúc chiều đông” - NXB Hội Nhà văn, 2019. Có thơ đăng trên các báo, tạp chí văn nghệ Trung ương và địa phương.
  • Tiểu thuyết lịch sử là sự sinh động hoá lịch sử
    Trong bối cảnh đối thoại văn hoá toàn cầu hôm nay, nhiều tiểu thuyết gia trên thế giới cho rằng tiểu thuyết lịch sử là một cách đối thoại với lịch sử, có thể là đồng tình, có thể là tranh luận, phản biện, thậm chí giễu nhại lịch sử. Thế nên tiểu thuyết lịch sử không chỉ kể lại lịch sử mà còn là sự cật vấn, tranh biện, phủ định, khẳng định, làm mới, làm rõ, khôi phục… Quan niệm này mang tính bản chất hơn, đẩy vấn đề gần hơn với khái niệm, vì “tiểu thuyết” gắn liền với sự hư cấu, “lịch sử” luôn là sự thật. Xé
  • Hai công ty XKLĐ bị xử phạt vì làm trái quy định của Nhà nước
    Tin từ Thanh tra Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội (Bộ LĐTBXH) cho biết, đầu năm nay cơ quan này đã xử phạt một số doanh nghiệp vì đã vi phạm những quy định về hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (XKLĐ).
  • Dấu xưa chuyện cũ Thăng Long “ Hà  Nội: Lý Nam Аế xây thà nh Vạn Xuân
    NHN Online - Lý Nam Аế là  cách gọi tắt của Lý Nam Việt Аế. Аó là  danh hiệu của một người họ lý. Tên thì có ba cách đọc: Bôn, Bí, Phần. Gọi cách nà o cũng được. Vì đửu có nghĩa đẹp ( Bôn là  dũng sĩ, Bí là  rực rỡ, Phần là  to lớn).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO