Văn Phúc

Nương theo hương lụa
Nếu ai từng đặt chân đến làng Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội) hẳn sẽ được đắm mình trong những thớ vải, vóc lụa đẹp đến nao lòng. Chẳng thế mà lụa nơi đây từng được người Pháp ca ngợi là “Đệ nhất tinh xảo của Đông Dương”, là thứ sản vật tiến Vua quý giá. Xuân về, trong cảnh sắc giao hòa của đất, của người tôi như thấy được những sắc lụa bừng sáng, hương lụa nghìn năm như ngọn gió lành ngan ngát bay xa.
  • Lý Văn Phức – nhà nho sứ thần gặp gỡ người Tây
    Lý Văn Phức (1785-1849) gốc người Phúc Kiến (Trung Quốc), tự Lân Chi, hiệu Khắc Trai và Tô Xuyên, người làng Hồ Khẩu, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức (nay thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội). Sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo ở kinh thành Thăng Long, Lý Văn Phức từ nhỏ đã được hưởng một nền giáo dưỡng thi lễ. Năm Đinh Mão (1807), ông bắt đầu đi thi và đỗ Tam trường (Tú tài), rồi đến năm Kỷ Mão (1819) lại đi thi và đỗ Hương tiến (Cử nhân). Khi ấy ông 34 tuổi.
  • Tuần văn hóa du lịch thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc năm 2023
    Tuần Văn hóa du lịch - Thương mại làng nghề dệt lụa Vạn Phúc với chủ đề “Vạn Phúc - Sắc màu hội nhập” sẽ diễn ra từ ngày 26/10 – 2/11.
  • Nhà lưu niệm Bác Hồ ở phường Vạn Phúc (quận Hà Đông)
    Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến thuộc địa phận xóm Đoàn Kết, phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, Hà Nội. Đây vốn là ngôi nhà của gia đình cụ Nguyễn Văn Dương được Trung ương Đảng, Chính phủ chọn làm nơi ở và làm việc cho Bác từ ngày 3/12/1946 đến ngày 19/12/1946.
  • Số nhà 90 - di tích cách mạng (quận Hà Đông)
    Nhà số 90 phố Lê Lợi, là nơi tổ chức Hội nghị bàn kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở tỉnh Hà Đông (cũ). Ngôi nhà nằm ở góc phố Lê Lợi - Lê Hồng Phong thuộc phường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội có hai tầng, mỗi tầng 5 gian kéo dài từ phố Lê Lợi sang phố Lê Hồng Phong.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO