văn hóa dân gian

Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Đặng Thiêm: Một đời cần mẫn “hút nhụy hoa xây mật”
Tôi biết nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Đặng Thiêm từ cuối năm 2008, sau khi tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội. Theo đó, một số hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Hà Tây (chuyên sưu tầm, nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian) cũng nhập vào mái nhà chung là Hội Văn nghệ Dân gian Hà Nội, trong đó có Đặng Thiêm. Dần dà qua công việc, chúng tôi thân thiết và quý mến nhau. Mỗi lần trò chuyện với ông lão quắc thước, thông tuệ nhiều mặt, tôi lại nhớ tới lời của GS.TS Mai Quốc Liên: “Vẫn biết là trời cho tuổi
  • Cầu nguyện Quốc thái dân an trong lễ hội Điện Huệ Nam
    Lễ hội Điện Huệ Nam tháng 7 Âm lịch mang yếu tố văn hoá tâm linh thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na sẽ diễn ra từ 11 - 13/8/2024 tại TP Huế.
  • Văn hóa dân gian qua góc nhìn gen Z
    Triển lãm “Dân gian trong Gen Z” là một minh chứng cho sức sống mãnh liệt của văn hóa dân gian Việt Nam trong tâm hồn thế hệ trẻ. Gen Z đã và đang tiếp nối và sáng tạo trên nền tảng di sản văn hóa truyền thống, tạo nên những tác phẩm nghệ thuật độc đáo và mang đậm dấu ấn cá nhân.
  • Phát huy giá trị văn hóa dân gian trong phim hoạt hình
    Sáng ngày 8/11, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đã tổ chức tọa đàm “Phát huy truyền thống văn hóa dân gian trong nghệ thuật phim hoạt hình” với sự tham gia của đông đảo các hội viên.
  • Huế: “Phát huy giá trị văn hóa dân gian vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai trong phát triển du lịch”
    Hưởng ứng “Đề án Phát triển kinh tế - xã hội vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2030”, Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo khoa học “Phát huy giá trị văn hóa dân gian vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai trong phát triển du lịch”.
  • Bài cuối: “Vàng ròng” của văn hóa dân gian Hà Nội
    Nghi lễ mang dáng dấp cung đình, hò Cửa đình và múa hát Bài Bông tại thôn Phú Nhiêu (xã Quang Trung, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội) trải qua thăng trầm lịch sử vẫn căng tràn sức sống. "Đây là vàng ròng của văn hóa dân gian" - nhà nghiên cứu văn hóa, GS.TSKH Tô Ngọc Thanh đã đánh giá như vậy về hò Cửa đình và múa hát Bài Bông.
  • Hộp nghệ thuật - Số 07: Lễ hội truyền thống trong thời hiện đại - Kỳ II
    Ở kỳ trước của Podcast  Hộp nghệ thuật chúng ta đã có cái nhìn tổng quan về lễ hội truyền thống và thực trạng lễ hội truyền thống hiện nay. Với những biến tướng và thực trạng đó, ở podcast kỳ này, Người Hà Nội tiếp tục có cuộc trò chuyện với Nhà nghiên cứu Văn hoá dân gian Nguyễn Hùng Vĩ để làm sáng tỏ những vấn đề tiếp theo xoay quanh lễ hội truyền thống. Đó là hệ quả, nguyên nhân và hướng đi cho sự phát triển vẹn toàn của loại hình sinh hoạt văn hoá dân gian này.
  • Hộp nghệ thuật số 06: Lễ hội truyền thống trong thời hiện đại - Kỳ I
    Trong những năm gần đây, nhiều lễ hội truyền thống được phục hồi, góp phần phát huy giá trị văn hóa, giữ gìn bản sắc dân tộc. Podcast Hộp nghệ thuật số này rất vinh dự khi được chào đón sự xuất hiện của Nhà nghiên cứu Văn hoá dân gian Nguyễn Hùng Vĩ để cùng phân tích, bàn luận về “Lễ hội truyền thống trong thời hiện đại”. Mời các bạn đến với Kỳ I: Thực trạng lễ hội truyền thống trong thời hiện đại.
  • Xây dựng Câu lạc bộ văn hóa dân gian gắn với phát triển du lịch
    Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã ban hành quyết định giao Vụ Văn hóa dân tộc phối hợp với Sở VHTTDL Lạng Sơn, Kon Tum, Phú Yên, Ninh Thuận và Đắk Nông tổ chức xây dựng các mô hình CLB sinh hoạt văn hóa dân gian tại các thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng di dân tái định cư, năm 2022.
  • Động lực kinh tế từ văn hóa dân gian
    Hà Nội có một kho tàng văn hóa dân gian phong phú. Đó là tài nguyên để phát triển công nghiệp văn hóa. Nhiều loại hình nghệ thuật trình diễn, hay tri thức dân gian... đều đem lại những giá trị kinh tế cao. Nhưng làm thế nào để vừa bảo tồn vừa khai thác hiệu quả, đem lại giá trị thiết thực, đó là câu hỏi không dễ trả lời.
  • Giữ sức sống cho văn hóa dân gian
    Những năm gần đây, huyện Phú Xuyên đã triển khai nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể như: Hò cửa đình - múa hát bài bông ở thôn Phú Nhiêu (xã Quang Trung); hát trống quân ở thôn Phúc Lâm (xã Phúc Tiến) hay nghề nặn tò he thôn Xuân La (xã Phượng Dực)…
  • Hà Nội: Khai mạc Lễ hội văn hoá dân gian trong đời sống đương đại năm 2020
    Tối 11/12, tại Khu vực tượng đài Lý Thái Tổ đã diễn ra lễ khai mạc Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại Hà Nội 2020.
  • Cần có những nghiên cứu văn hóa dân gian mang giá trị khoa học và tính nhân văn sâu sắc
    Ngày 17-12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam đã tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm thành lập (1967-2017) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì; trao Huân chương Độc lập hạng Nhì cho Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Tô Ngọc Thanh, Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. Đồng chí Tòng Thị Phóng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đã đến dự.
  • Văn hoá dân gian ở đâu trong đời sống trẻ thơ ngày nay?
    Văn hoá dân gian đơn giản chỉ là những câu chuyện cổ, những lời hát ru vô cùng quen thuộc. Thế nhưng tất cả những điều này đang ở đâu trong thế giới của các con bây giờ?
  • Аặc sắc nét văn hóa dân gian trong hội là ng Quan à‚m
    NHN Online - Hội là ng Quan à‚m (xã Bắc Hồng, Аông Anh, Hà  Nội) là  một lễ hội truyửn thống bậc nhất trong đời sống văn hóa, tinh thần và  tâm linh của người dân nơi đây. Lễ hội có rước Mã, rước nước, cầu mát. Có sự hội tụ của những người con đất Mẹ, bạn bè, dâu rể, gái trai, người xa kẻ gần ... Có tiếng sang sảng của các cụ ôn lại truyửn thống lịch sử­ đoà n kết bao đời. Có tưng bừng nhộn nhịp của nam thanh nữ tú, tiếng cười trong trẻo của con trẻ trong sắc xuân phơi phới ... Tất cả tạo nên một không k
  • Nét thanh lịch của người Hà  Nội qua văn hoá dân gian
    (NHN) Kể từ khi Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thà nh Аại La ở nơi trung tâm trời đất đến nay đã ngót một nghìn năm. Trong suốt chiửu dà i lịch sử­ đó, lớp lớp cư dân ở mọi miửn quê vử tụ cư sinh sống ở mảnh đất nà y đã chung sức sáng tạo nên một nửn văn hoá mang đậm bản sắc của một vùng đô hội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO