Treo đèn lồng và o ngọn gió

Tuyết Nga| 01/09/2011 09:48

(NHN) Tuyết Nga không đứng ngoà i cuộc mà  nhập hồn và o những người không nhìn thấy được mặt trời. Nhập hồn cũng đâu dễ nếu không có trong trái tim mình một sự đồng cảm đặc biệt. Nhưng cứ cho rằng Tuyết Nga nhập được hồn đi, chắc gì đã có thơ. Thật đáng mừng Tuyết Nga không những nhập được hồn trở thà nh người khiếm thị mà  còn có thơ, thơ hay

Ra-xun Gam-za-tóp có lần viết, người mù mắt có tà i nhìn thấy được nhiửu hơn người sáng mắt bất tà i. Tuyết Nga giử đây vừa  trong vai người khiếm thị, nhà  thơ đã thấy những gì? Đã thấy rất nhiửu:  ... trong cơn mưa mầm cây lại hồng hà o đến thế     ước nguyện của đất đai cỗi cằn dâng lên náo nức     những âm thanh toả hương. Người khiếm thị nhìn bằng trái tim! Những hình ảnh  thấy đửu rất tươi vui, trong sáng và  trà n đầy sức sống. Chỉ và i đường lượn ta có thể biết con chim nà o bay giửi. Mới ba câu thơ thôi, Tuyết Nga đã là m người đọc sử­ng sốt rồi. Ta sẽ còn sử­ng sốt hơn, người khiếm thị không chỉ nhìn thấy mà  còn có những suy nghĩ  sâu sắc và  già u liên tưởng, cái nhìn thấy chỉ là  cái cớ là m nửn cho sự suy nghĩ thôi. Người khiếm thị đã nghĩ như thế nà o, họ nghĩ như thế nà y đây:  ... con đường chỉ dà i tới nơi bà n chân mình chạm tới      lòng vô cảm nghĩa là  ngà y cũng hết      mặt trời đã có lúc xanh xao.      Có lúc nỗi buồn mang hình ngôi sao      lấp lánh sáng đáy hoà ng hôn vắng gió      có lúc niửm vui mang hình mảnh vỡ      rơi long cong xuống ngà y tháng khê nồng. Nếu thơ là  lạ, thì đây là  lạ, lạ trong mỗi chữ, mỗi câu. Ta nói thơ Tuyết Nga lạ là  lạ trong cách cảm, cách nhìn, cách nghĩ, cách sử­ dụng ngôn ngữ như thế. Cái lạ nà o cuối cùng cũng là  cái quen! Lạ nhưng lại gần gũi đời sống, từ đời sống chỉ có ta không thể nói như thế được. Khi Tuyết Nga "nói" và  " thấy " thì hình như ta muốn ồ lên, ta cũng nghĩ như vậy:       chợt thấy bầu trời ngay trên ý nghĩ       thấy ước mơ như những chiếc đèn lồng treo và o ngọn gió       thấy những bông hoa không mà u.       Nếu trái tim không mù loà        quử tay là  thấy được hồn nhau       thấy được cả những giấc mơ côn trùng dấu dưới nhà nh cử biếc...

Nếu thơ đòi hửi từng chữ long lanh, và  tự tửa sáng thì đây ít nhất 80% chữ được Tuyết Nga dùng long lanh, tự  tửa sáng. Nếu thơ thể hiện tấm lòng cao thượng, thì đây một tấm lòng cao thượng mà  không khiên cườ¡ng, nó tự nhiên như vốn có thế. Nếu thơ đòi hửi một đội quân ngôn ngữ, biết sắp hà ng ngay ngắn, trật tự để phô  bà y hết cái đẹp vốn có của mỗi chữ mà  không có chữ nà o bị  che khuất, thì đây đội quân chữ nghĩa Tuyết Nga  dùng  thật ngoan, hiửn mà  được giáo dục ở đẳng cấp cao. Nếu thơ yêu cầu cảm xúc đầy đặn từ đầu đến cuối, thì đây từ đầu đến cuối chất keo cảm xúc dính kết là m cho bà i thơ còn lại nhưng tiếng thở hổn hển, những sự mơ mà ng thoát ra từ thực tế và  cuối cùng là m cho ta bỗng đẹp hơn từ trong ý nghĩ, là m ta  sống nhiửu hơn, trách nhiệm hơn.  Nói đến mắt Tuyết Nga muốn nói đến một cách nhìn, nói lúc nà y thật nhiửu ý nghĩa và  cần thiết. Trong đời sống biết bao nhiêu người sáng mắt mà  có gì ngăn cản họ, trong những việc cụ thể,  là m cho họ không thể nhìn thấy tận đáy? Bà i thơ Mắt được viết từ gợi ý ở  trường khiếm thị nhưng đích đến lại cho những người sáng mắt. Nhìn cuộc sống bằng trái tim nhân hậu thật đáng quý nhưng chưa đủ, phải nhìn bằng trí tuệ nữa! Trí tuệ đó được thể hiện qua thế giới quan Triết học. Thơ không phải triết học, thơ là  thơ thôi, nhưng nếu thiếu tính triết học thì dù mới  đọc thấy hay, nhưng vẫn chết yểu là  không tránh khửi. Thơ sống lâu, ngoà i thơ ra, lẫn và o thơ không bóc tách được chính  là  tính triết học của nó. Ở bà i thơ nà y, trên bình diện vừa nói, bà i thơ muốn nói đến cái nhìn phải từ trái tim nhân hậu, vận động và  phong phú, tôn trọng nhiửu phía, nhiửu chiửu để tránh chủ quan, hiểu cuộc sống như nó có, nhìn qua có gì như hỗn độn, thiếu ngăn nắp .  Có một thế giới quan khoa học thì người mù vẫn nhìn thấy được nhiửu lắm!  Người sáng mắt thiếu, liệu có thấy được mặt trời không? Chỉ thế thôi, Tuyết Nga đã treo được  đèn lồng và o ngọn gió!

(0) Bình luận
  • Trao giải 11 tác phẩm xuất sắc “Truyện ngắn Sông Hương 2024”
    Ban tổ chức đã trao giải 11 tác phẩm xuất sắc cho cuộc thi “Truyện ngắn Sông Hương 2024” do Tạp chí Sông Hương phát động.
  • Thiền đào
    Chàng vẫn âm thầm dõi theo những bài viết của nàng và không bỏ sót bất kỳ phóng sự nào về nàng. Đôi mắt nàng khi bảy tuổi hay của bây giờ vẫn vậy. Xoáy xiết, ám ảnh. Nhấn chàng xuống đỉnh vực. Vẫy vùng. Ngộp thở. Toàn thân không trọng lượng. Đôi vực sâu đồng tử đã xoáy chàng đến một nơi quen thuộc. Là dinh đào, khi ấy chàng đang ở tuổi mười ba.
  • Ăn Tết nay yêu Tết xưa
    Đợt rét ngọt đầu tiên của tháng Chạp đã luồn qua khe cửa, bà Ngân thoáng rùng mình khi trở dậy vào sáng sớm. Loẹt quẹt đi xuống bếp, rót đầy một cốc nước gừng nóng sực đã ủ sẵn trong bình, bà vừa xuýt xoa uống vừa nhẩm tính xem Tết năm nay nên sắm sửa những thức gì. Kỳ thực, quanh đi quẩn lại, năm nào bà cũng bày biện từng ấy món quen thuộc. Nhưng cái việc nôn nao nghĩ suy về cái Tết sắp đến mới ngọt ngào làm sao, nhất là khi năm nay gia đình bà có thêm cô con dâu mới.
  • Lễ phạt vạ
    Ba ngày nữa là đến giao thừa mà Cầm Bá Cường chưa thể về nhà. Đã vậy anh còn mắc vạ trưởng bản, phải chịu phạt. Ký túc xá giáo viên ở Mường Lôm giờ đây còn mỗi mình anh. Ôi chao là buồn! Cầm Bá Cường nhìn ra khoảng sân ký túc xá.
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Nhà văn Bùi Tiểu Quyên ra mắt sách mới viết cho thiếu nhi - "Xám Ngố đi thành phố"
    Sau thành công của “Cà Nóng chu du Trường Sa” và “Hùm Xám qua sông”, nhà văn Bùi Tiểu Quyên tiếp tục ghi dấu trong lòng độc giả với “Xám Ngố đi thành phố” - phần hai tiếp nối hành trình của chú chó đặc biệt mang sứ mệnh lưu giữ ký ức và sẻ chia tình yêu thương. Tác phẩm do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành, ra mắt đúng dịp Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4, cũng là dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Phát động phong trào thi đua triển khai công tác tuyên truyền, vận động GPMB dự án trọng điểm
    Để triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 36-CT/TU, ngày 28/11/2024 của Thành ủy “Về đẩy mạnh công tác dân vận trong công tác quy hoạch; công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội”.
  • “Yêu lắm Việt Nam” – Khi công nghệ thắp sáng tình yêu đất nước
    Chiều 17/4, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân chính thức công bố triển khai dự án “Yêu lắm Việt Nam” – một sáng kiến ứng dụng công nghệ số kết hợp chip NFC (kết nối không dây tầm ngắn) để lan tỏa tình yêu quê hương, quảng bá các địa danh lịch sử, văn hóa và du lịch khắp mọi miền Tổ quốc. Đây là món quà đầy ý nghĩa nhân dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Đừng bỏ lỡ
Treo đèn lồng và o ngọn gió
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO