Treo đèn lồng và o ngọn gió

Truyện - Ngày đăng : 09:48, 01/09/2011

(NHN) Tuyết Nga không đứng ngoà i cuộc mà  nhập hồn và o những người không nhìn thấy được mặt trời. Nhập hồn cũng đâu dễ nếu không có trong trái tim mình một sự đồng cảm đặc biệt. Nhưng cứ cho rằng Tuyết Nga nhập được hồn đi, chắc gì đã có thơ. Thật đáng mừng Tuyết Nga không những nhập được hồn trở thà nh người khiếm thị mà  còn có thơ, thơ hay

Ra-xun Gam-za-tóp có lần viết, người mù mắt có tà i nhìn thấy được nhiửu hơn người sáng mắt bất tà i. Tuyết Nga giử đây vừa  trong vai người khiếm thị, nhà  thơ đã thấy những gì? Đã thấy rất nhiửu:  ... trong cơn mưa mầm cây lại hồng hà o đến thế     ước nguyện của đất đai cỗi cằn dâng lên náo nức     những âm thanh toả hương. Người khiếm thị nhìn bằng trái tim! Những hình ảnh  thấy đửu rất tươi vui, trong sáng và  trà n đầy sức sống. Chỉ và i đường lượn ta có thể biết con chim nà o bay giửi. Mới ba câu thơ thôi, Tuyết Nga đã là m người đọc sử­ng sốt rồi. Ta sẽ còn sử­ng sốt hơn, người khiếm thị không chỉ nhìn thấy mà  còn có những suy nghĩ  sâu sắc và  già u liên tưởng, cái nhìn thấy chỉ là  cái cớ là m nửn cho sự suy nghĩ thôi. Người khiếm thị đã nghĩ như thế nà o, họ nghĩ như thế nà y đây:  ... con đường chỉ dà i tới nơi bà n chân mình chạm tới      lòng vô cảm nghĩa là  ngà y cũng hết      mặt trời đã có lúc xanh xao.      Có lúc nỗi buồn mang hình ngôi sao      lấp lánh sáng đáy hoà ng hôn vắng gió      có lúc niửm vui mang hình mảnh vỡ      rơi long cong xuống ngà y tháng khê nồng. Nếu thơ là  lạ, thì đây là  lạ, lạ trong mỗi chữ, mỗi câu. Ta nói thơ Tuyết Nga lạ là  lạ trong cách cảm, cách nhìn, cách nghĩ, cách sử­ dụng ngôn ngữ như thế. Cái lạ nà o cuối cùng cũng là  cái quen! Lạ nhưng lại gần gũi đời sống, từ đời sống chỉ có ta không thể nói như thế được. Khi Tuyết Nga "nói" và  " thấy " thì hình như ta muốn ồ lên, ta cũng nghĩ như vậy:       chợt thấy bầu trời ngay trên ý nghĩ       thấy ước mơ như những chiếc đèn lồng treo và o ngọn gió       thấy những bông hoa không mà u.       Nếu trái tim không mù loà        quử tay là  thấy được hồn nhau       thấy được cả những giấc mơ côn trùng dấu dưới nhà nh cử biếc...

Nếu thơ đòi hửi từng chữ long lanh, và  tự tửa sáng thì đây ít nhất 80% chữ được Tuyết Nga dùng long lanh, tự  tửa sáng. Nếu thơ thể hiện tấm lòng cao thượng, thì đây một tấm lòng cao thượng mà  không khiên cườ¡ng, nó tự nhiên như vốn có thế. Nếu thơ đòi hửi một đội quân ngôn ngữ, biết sắp hà ng ngay ngắn, trật tự để phô  bà y hết cái đẹp vốn có của mỗi chữ mà  không có chữ nà o bị  che khuất, thì đây đội quân chữ nghĩa Tuyết Nga  dùng  thật ngoan, hiửn mà  được giáo dục ở đẳng cấp cao. Nếu thơ yêu cầu cảm xúc đầy đặn từ đầu đến cuối, thì đây từ đầu đến cuối chất keo cảm xúc dính kết là m cho bà i thơ còn lại nhưng tiếng thở hổn hển, những sự mơ mà ng thoát ra từ thực tế và  cuối cùng là m cho ta bỗng đẹp hơn từ trong ý nghĩ, là m ta  sống nhiửu hơn, trách nhiệm hơn.  Nói đến mắt Tuyết Nga muốn nói đến một cách nhìn, nói lúc nà y thật nhiửu ý nghĩa và  cần thiết. Trong đời sống biết bao nhiêu người sáng mắt mà  có gì ngăn cản họ, trong những việc cụ thể,  là m cho họ không thể nhìn thấy tận đáy? Bà i thơ Mắt được viết từ gợi ý ở  trường khiếm thị nhưng đích đến lại cho những người sáng mắt. Nhìn cuộc sống bằng trái tim nhân hậu thật đáng quý nhưng chưa đủ, phải nhìn bằng trí tuệ nữa! Trí tuệ đó được thể hiện qua thế giới quan Triết học. Thơ không phải triết học, thơ là  thơ thôi, nhưng nếu thiếu tính triết học thì dù mới  đọc thấy hay, nhưng vẫn chết yểu là  không tránh khửi. Thơ sống lâu, ngoà i thơ ra, lẫn và o thơ không bóc tách được chính  là  tính triết học của nó. Ở bà i thơ nà y, trên bình diện vừa nói, bà i thơ muốn nói đến cái nhìn phải từ trái tim nhân hậu, vận động và  phong phú, tôn trọng nhiửu phía, nhiửu chiửu để tránh chủ quan, hiểu cuộc sống như nó có, nhìn qua có gì như hỗn độn, thiếu ngăn nắp .  Có một thế giới quan khoa học thì người mù vẫn nhìn thấy được nhiửu lắm!  Người sáng mắt thiếu, liệu có thấy được mặt trời không? Chỉ thế thôi, Tuyết Nga đã treo được  đèn lồng và o ngọn gió!

Tuyết Nga