tô hoài

Văn nghệ sĩ trong Hà Nội tạm chiếm
Sống trong Hà Nội tạm chiếm những năm 1947-1954, đời sống văn nghệ sĩ hết sức khó khăn. Nguyễn Minh Lang, Hoài Việt, Minh Tân, Thùy Linh, Nguyễn Quốc Trinh, Song Nhất Nữ, Tô Kiều Ngân, Thy Ngọc... đều sống bằng nghề dạy học ở trường tư. Nhà thơ Giang Quân trông nom một hiệu sách mang tên Quốc Việt ở 274 phố Khâm Thiên.
  • Nhà văn Tô Hoài: Người đặt nền móng xây dựng Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội
    Tôi gặp nhà văn Tô Hoài từ những năm đầu của thập kỷ 80, lúc ấy tôi làm việc ở báo Văn nghệ và thi thoảng tôi thấy ông ghé qua tòa soạn. Nhưng cũng chỉ dừng ở vài ba cuộc chuyện trò chứ tôi chưa hiểu nhiều về ông. Mãi sau này (năm 1985), khi báo Người Hà Nội (nay là Tạp chí NHN) thành lập và tôi chuyển công tác về đây, được trực tiếp làm việc, gắn bó với ông, tôi mới hiểu và khâm phục hơn về cây đại thụ trong làng văn, làng báo ấy.
  • ''Một nhà văn trẻ mãi không già trong văn chương''
    Tròn 100 năm ngày sinh nhà văn Tô Hoài, sáng ngày 25/9, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Kim Đồng đã tổ chức buổi tọa đàm “Tô Hoài - Nhà văn của mọi lứa tuổi”. Những ý kiến, chia sẻ tại buổi tọa đàm như những dòng hồi ức giúp công chúng hiểu thêm chân dung của một nhà văn hồn hậu cùng một hành trình sáng tác không mệt mỏi trong suốt 94 năm tại thế.
  • Xanh mãi trang văn Tô Hoài
    Những tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký”, “Xóm giếng”, “Núi cứu quốc”, “Truyện Tây Bắc”, “Mười năm”… đều được nhà văn Tô Hoài viết từ những thập kỷ 30, 40, 50 của thế kỷ trước. Thế nhưng, thật diệu kỳ khi trong lòng độc giả hôm nay những trang văn ấy của ông vẫn mãi tươi xanh!
  • Nhớ nhà văn Tô Hoài
    Nhà văn Tô Hoài đi xa đã 5 năm (7/2014 - 7/2019) nhưng trong lòng độc giả, ông mãi mãi là một nhà văn Hà Nội với chất Kẻ Chợ đậm đà suốt đời văn, đời người.
  • Ăn Tết sớm cùng vợ chồng nhà văn Tô Hoài
    Mặc dù chỉ có mấy ngày ít ỏi ở Hà Nội lại phải chạy khá nhiều thủ tục nhưng Trần Hoài Dương vẫn nhất định rủ nhà thơ Hoàng Cát và tôi đến thăm nhà văn Tô Hoài.
  • Khánh thành Thư viện Tô Hoài tại Trường THCS Nghĩa Tân
    Sáng 17-11, Nhà Xuất bản Kim Đồng tổ chức khánh thành Thư viện Tô Hoài tại Trường THCS Nghĩa Tân (Cầu Giấy, Hà Nội).
  • Làm báo Người Hà Nội với nhà văn Tô Hoài
    Năm 1985, tôi từ báo Hà Nội mới chuyển về làm việc tại tuần báo Người Hà Nội do nhà văn Tô Hoài làm Tổng biên tập. Cơ quan không nhiều, chỉ hơn mười anh chị em, mà biên tập viên là một số nhà văn nhà thơ có tiếng ở Hà Nội như Bằng Việt, Triệu Bôn, Tô Hà, Chử Văn Long…
  • Một lần lên Tà Xùa
    Nhiều năm trôi qua, trà là thứ uống hàng ngày của tôi và trà mạn cũng không còn là bí ẩn như hồi còn bé lúc nghe ông nội giảng giải về một địa danh có thứ trà không những ngon mà còn quý hiếm nữa. Nhưng dù đã biết, đã được thưởng thức trà mạn lắng ngọt sau cái chát nhẹ nơi cuống họng tôi vẫn thấy ham muốn thôi thúc được một lần đến nơi những cây chè hàng trăm năm tuổi mọc trên những sườn núi cao chót vót; mong một lần được ngồi bên bếp lửa bập bùng nghe cái lạnh của núi rừng thấm qua vách gỗ sau lưng mà bưn
  • Hương xuân, vị Tết trong Chuyện cũ Hà Nội của nhà văn Tô Hoài
    Chuyện cũ Hà Nội của nhà văn Tô Hoài in lần đầu năm 1980 (tái bản năm 2004, 2007). Nói là chuyện cũ mà không cũ, nói là chuyện cũ mà nay vẫn thấy đầy đủ cái dư vị của đất Hà thành văn vật kể cả trong những góc khuất nhất, nốt trầm nhất của nó. Trong tổng số 114 bài viết về chuyện cũ Hà Nội có 9 bài trực tiếp viết về mùa xuân, lễ hội, Tết: Đón giao thừa, Những ngày áp Tết, Đêm giao thừa, Hội làng, Pháo, Giỗ Tết, Khai bút, Chơi chùa, Tảo mộ. Phải là một ngòi bút có cái “căn” giao hòa với tự nhiên thì mới trườ
  • Tô Hoài làm báo ở chiến khu Việt Bắc
    Thời 9 năm kháng chiến trường kỳ (1946 - 1954) của thế kỷ trước, tại chiến khu Việt Bắc, các cơ quan thông tấn, báo chí... đã vượt lên trên khó khăn, gian khổ để phục vụ, đồng hành có hiệu quả cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
  • Không khí Tổng khởi nghĩa ở một làng ven Hà Nội
    Kỷ niệm 72 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2017), chúng tôi xin điểm lại một số di cảo của nhà văn Tô Hoài về những ngày Tổng khởi nghĩa 1945 ở quê ông. Đấy là làng Nghĩa Đô - một làng ven đô Hà Nội, nơi ông và các thế hệ nhà văn trẻ hồi ấy như: Nam Cao, Thôi Hữu, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng… đã cầm súng đi theo Đảng ngay từ những ngày đầu tiên.
  • Những chuyện chưa kể về nhà văn Tô Hoài
    Tôi may mắn được làm quân của nhà văn Tô Hoài thời gian cũng khá dài. Ấy là quãng cuối năm 1989 đầu năm 1990, nhà báo - nghệ sĩ nhiếp ảnh Hoàng Kim Đáng giới thiệu tôi về công tác tại tuần báo văn nghệ của Hà Nội, tờ báo mang tên: báo Người Hà Nội. Khi ấy, tôi được giới thiệu về làm thư ký tòa soạn.
  • Cụ Tô Hoài dạy chúng tôi làm báo
    Cuộc đời làm báo của tôi có hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất là làm báo theo bản năng. Tựa vào cái phông chính trị tư tưởng của mình mà nhìn sự kiện trong cuộc sống. Thời điểm này cũng xuất hiện khá sớm, từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cấp II Kim Động - Hưng Yên quê hương tôi, cho đến khi trở thành anh bộ đội Trường Sơn; là một trong bốn người đầu tiên hình thành tờ báo “Trường Sơn gang thép”.
  • Tô Hoài - người Hà  Nội
    (NHN) NhiêÌ€u ngươÌ€i bảo Tô HoaÌ€i không chỉ laÌ€ cây đaÌ£i thuÌ£ của laÌ€ng văn hoÌ£c ViêÌ£t Nam maÌ€ coÌ€n laÌ€ môÌ£t nhaÌ€ HaÌ€ NôÌ£i hoÌ£c bởi ông không chỉ laÌ€ ngươÌ€i HaÌ€ NôÌ£i gốc maÌ€ coÌ€n sống với HaÌ€ NôÌ£i, hiểu vêÌ€ HaÌ€ NôÌ£i, yêu HaÌ€ NôÌ£i vaÌ€ viết vêÌ€ HaÌ€ NôÌ£i sâu sắc vaÌ€ hay chẳng ai sánh băÌ€ng.
  • Nhà  văn Tô Hoài và  báo Người Hà  Nội
    (NHN) Nhà  văn Tô Hoà i - tổng biên tập đầu tiên của báo Người Hà  Nội - đã bước và o tuổi 90 nhưng vẫn minh mẫn và  khửe mạnh.
  • Tô Hoài - Dân kẻ chợ
    (NHN) Người Hà  Nội còn được gọi là  dân kẻ chợ. Những ứng xử­ của Người Hà  Nội Tô Hoà i cũng mang dấu ấn lịch sử­, văn hóa, phong tục... của dân kẻ chợ.
  • Tô Hoài: Đứa con của người mẹ làng Nghè
    (NHN) Người ta đã viết nhiửu và  h?n sẽ còn viết nhiửu nữa vử nhà  văn Tô Hoà i, nhưng có một điửu hầu như chưa ai viết tuy không ít người biết, - ấy là  chuyện Tô Hoà i là  con của một bà  mẹ họ Lại là ng Nghè (tên chữ là  là ng Nghĩa Аô), chuyện Tô Hoà i sinh ra và  lớn lên ở là ng Nghè, trong nhà  ông bà  ngoại...
  • Nhà  văn Tô Hoài đạt giải thưởng Lớn Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà  Nội
    (NHN) Nhà  văn Tô Hoà i, cây bút gạo cội trong là ng văn Việt Nam, một nghệ sĩ tà i hoa của Hà  Nội là  một trong số các tác giả, nhóm tác giả được trao giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà  Nội năm 2010.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO