tản văn

Tản văn "Ngàn mùa hoa" của nhà văn Băng Sơn: Tiếp thêm tình yêu thiên nhiên và văn chương cho trẻ
Không chỉ giúp các bạn đọc nhỏ tuổi hiểu hơn vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, nét văn hóa truyền thống của quê hương, “Ngàn mùa hoa” của cố nhà văn Băng Sơn còn giúp các em tích lũy thêm tri thức, mở rộng và biết cách sử dụng vốn từ để học văn tốt hơn.
  • [Podcast] Tìm dáng mẹ giữa khói sương
    Mẹ là người mà ta yêu thương nhất. Mẹ chính là người thầy đầu tiên. Mẹ không trực tiếp đứng trên bục giảng nhưng là người lúc nào cũng dõi theo hành trình của chúng ta, dạy bảo chúng ta những điều nhỏ nhặt nhất từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời. Hôm nay Podcast Tản văn xin được gửi đến quý vị và các bạn tác phẩm “Tìm dáng mẹ giữa khói sương”- Hồng Vân.
  • [Podcast] Ký ức tháng Năm
    Khi lớn lên, mỗi người trong chúng ta đều phải sống, đều phải đi xa và tự hoàn thiện bản thân. Nhưng đôi lần, chúng ta vẫn sẽ luôn nhớ về quá khứ, về mái trường, đứa bạn ngồi cùng bàn và về những người thầy - người cô. Thời gian trôi đi phủ một lớp bụi mờ lên kí ức cứ ngỡ mãi mãi không thể phai nhòa. Tản văn “Ký ức tháng Năm” của tác giả Duy Ngọc mà chúng tôi gửi đến quý vị và các bạn hôm nay là một tác phẩm như thế.
  • [Podcast] Dáng quê
    Chúng ta ai cũng có một quê hương của riêng mình. Ở đó đôi khi chỉ giản đơn là một con đường, hàng cây, bờ tre, khóm chuối… Nhưng đó cũng là những hình ảnh thân thương gắn liền với ngày tháng tuổi thơ. Hôm nay podcast Tản văn được gửi đến quý vị và các bạn tác phẩm “Dáng quê” của tác giả Kim Loan.
  • [Podcast] Trà hương vị du ca
    Trà không chỉ là một loại nước giải khát thông thường mà còn là một phần của văn hóa. Bản chất của trà cũng giống như bản chất của cuộc sống đắng trước, ngọt sau dư vị nồng nàn. Hành trình của trà đến với người là một bản du ca vượt thời gian. Hôm nay, trên chuyên mục phát thanh trực tuyến Podcast, tạp chí điện tử Người Hà Nội, xin gửi đến quý vị và các bạn tác phẩm tản văn “Trà Hương vị du ca” của tác giả Nguyễn Minh Hoa.
  • “Một thời mạ Huế” - đậm sâu cảm xúc, suy tư về xứ Huế
    Tháng 3 này, Tủ sách văn học Việt Nam của Chibooks có thêm ấn phẩm mới là tập tản văn “Một thời mạ Huế” của tác giả Nguyễn Khoa Diệu Hà. Sách do Chibooks liên kết với Nhà xuất bản Lao động ấn hành.
  • Bài thánh ca đó còn nhớ không em?
    Đêm đã phủ lên thế gian thứ bóng tối bất tận vô minh. Màu sắc, thanh âm, hình hài của vạn vật vẫn cựa quậy sinh sôi trong những đôi mắt tâm hồn. Chỉ có tâm hồn mới làm cho biết bao thứ ẩn dật trong bóng tối vô minh kia tồn tại và thao thức. Cũng như đêm đang đẩy xuống đời ta thứ thanh âm của Chúa. Những hồi chuông xứ đạo vẫn bay lên trên bầu trời ngan ngát hương hoa. Ở nơi đó em còn nhớ không em, dẫu chỉ là một thánh ca buồn?
  • Góc nhìn mới lạ về Hà Nội và những suy tư về đất nước
    Sau tập tản văn “Hà Nội còn một chút này” với đề tài viết về vùng đất kinh kỳ, nhà văn, nhà báo Nguyễn Ngọc Tiến tiếp tục ra mắt cuốn sách “Qua đêm ở nhà các vua Nguyễn”, bộc lộ những trải nghiệm và suy tư về văn hóa, lịch sử, con người Việt Nam. Cùng với hàng loạt những dự án, đề tài đang thực hiện, thì việc “trình làng” bạn đọc 2 cuốn sách mới ở tuổi ngoài 60 cho thấy một sức viết đáng nể và cả độ chín về tài năng của nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến.
  • Những hàng thông lặng im
    Những hàng thông đã lặng im từ lâu lắm. Như từ hóa thạch, như từ lòng đất, như từ đại dương, những đại dương san hô mà loài người đã vô tình quên lãng. Thông như là sự hóa thạch của những trầm tích ấy. Những trầm tích mà hôm nay, ngày mai, bất cứ khi nào có thể lại sẽ reo ca trong lòng bạn. Này hỡi em yêu! Và đó là một sự nhiệm màu!
  • Một mảnh ghép khác vào bức tranh đa sắc của Thủ đô
    Có một người đàn ông không sinh ra tại Hà Nội nhưng đã dành phần lớn đời mình gắn bó với Hà Nội. Dù chưa từng nhận mình là người “Hà Nội gốc” nhưng lại hiểu rõ từng nhịp thở của thành phố này như thể con người và nơi chốn đã hòa làm một. Đó là Vũ Công Chiến - tác giả tập tản văn mới ra mắt - “Có một Hà Nội trong tôi” (Nxb Trẻ).
  • Người dệt văn trên cánh sóng
    Sau tập tản văn “Tháng Mười bẻ nắng sau lưng chiều” (Nxb Văn học, 2020) vào tháng 9 này, tác giả Hồ Huy lại tiếp tục ra mắt bạn đọc tập tản văn "Thấp thoáng đời nhau". Theo nhà văn Lê Minh, quản trị viên của diễn đàn Tản Văn Hay đồng thời là bạn văn tri kỷ của tác giả thì “Thấp thoáng đời nhau” của Hồ Huy chính là sự lựa chọn sáng suốt của những người yêu thích tản văn. Còn tôi, khi thao thức với những trang văn của anh, tôi lại hình dung anh như người dệt văn trên cánh sóng.
  • Tự khúc
    Rèm cửa, hạ xuống. Trước mỗi bàn trang điểm, chiếc đèn nhỏ phía trên lại được bật sáng; trong tấm gương, phản chiếu hình ảnh một cô gái đang kẻ lông mày, sửa lại tóc.
  • “Bố cho con cái gì?”: Cuốn sách đầy cảm hứng tuổi trẻ
    Như một lời thủ thỉ tâm tình về cuộc sống thường ngày, về tình yêu và nỗi nhớ chưa bao giờ dứt với cha mẹ và những năm tháng tuổi trẻ gian khó nhưng vô cùng tươi đẹp, “Bố cho con cái gì?” của tác giả Hoàng Huy là cuốn sách giản dị và rất đỗi gần gũi, mang đến nhiều nốt lặng và cảm hứng cho người trẻ sau một ngày bận rộn. Sách vừa được phát hành trong tháng 6/2023.
  • Khám phá miền Tây Nam Bộ qua tập tản văn “Những hạt bùn vạn dặm”
    Tập tản văn “Những hạt bùn vạn dặm” của tác giả Lê Quang Trạng vừa được Công ty cổ phần Văn hóa Chi (Chibooks) giới thiệu với độc giả. Gần 300 trang sách đưa bạn đọc đến với miền Tây Nam bộ bao la sông nước khám phá nét văn hóa đa dạng, hấp dẫn cùng những con người chân chất, hào sảng, ấm áp nghĩa tình.
  • Gợi ý các đầu sách dành cho ai quan tâm phụ nữ
    Phụ nữ là một nửa của thế giới. Nếu không có họ cuộc sống sẽ rất nhàm chán, vô vị và thế giới này cũng trở nên vô nghĩa. Từ cổ chí kim đã có nhiều công trình nghiên cứu về họ. Nhân tháng Ba về, Người Hà Nội xin gợi ý một số đầu sách dành cho ai quan tâm phụ nữ.
  • Bình yên cùng “Cánh diều trong phố”
    Mới đây, nữ giáo viên xứ Kinh Bắc - Lương Thìn đã có tập tản văn in riêng đầu tiên mang tên “Cánh diều trong phố”, đã được xuất bản.
  • (Thông điệp từ lịch sử) Phan Chu Trinh - ngọn cờ canh tân văn hóa đầu thế kỷ XX
    Vào đầu thế kỷ XX, Phan Chu Trinh là người khởi xướng và lãnh đạo cuộc vận động canh tân văn hóa - giáo dục với một tầm nhìn chính trị vừa sâu vừa xa. Cuộc vận động này là bản lề để hiện đại hóa nền văn hóa Việt Nam trong thế kỷ XX đến tận ngày nay.
  • (Thông điệp từ lịch sử) Chữ quốc ngữ và cuộc canh tân văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX
    Chữ quốc ngữ là thành tựu chung của các giáo sĩ Công giáo phương Tây với sự đóng góp rất lớn của các thế hệ người Việt. Nó là cây cầu nối Việt Nam với thế giới hiện đại, là bản lề cho sự chuyển đổi/canh tân văn hóa đầu thế kỷ XX.
  • Những trang tản văn đằm thắm tình đời, tình người
    Đọc cuốn Ký ức lời ru của Phạm Ngọc Tâm Dung, NXB Hội Nhà văn, 2021
  • Tản văn: Đèn quê
    Chẳng biết đèn quê có tự bao giờ, chỉ biết rằng tôi và lũ bạn đồng trang lứa từ buổi lọt lòng trong mái nhà tranh vách đất nơi vùng trung du yên ả, đã có ánh đèn quê.
  • Tìm giọng cho văn
    Hồ Huy khá giống người cha nhạc sỹ của mình về vẻ hình phong trần và tính cách hào hoa, lãng mạn. Dù vậy, tôi vẫn không khỏi ngạc nhiên khi đọc tập bản thảo tản văn "Tháng Mười bẻ nắng sau lưng chiều" của Huy. Được biết Huy tuổi trẻ mà cuộc sống sớm bươn chải thăng trầm.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO