phục dựng

Bài 2: Phục dựng và lan tỏa múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội
Múa cổ là loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong các lễ hội dân gian của Hà Nội, bởi nó hàm chứa ý nghĩa lịch sử, văn hóa của mảnh đất ngàn năm văn hiến. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, loại hình nghệ thuật này đã góp phần tạo thành mạch nguồn văn hóa đặc trưng của Thăng Long - Hà Nội. Việc nhận diện, bảo tồn và lan tỏa các điệu múa cổ là một việc làm có ý nghĩa hết sức quan trọng để giữ gìn nét đẹp riêng có của mảnh đất ngàn năm văn hiến này.
  • Phục dựng di ảnh màu cho các văn nghệ sỹ, trí thức hy sinh trong kháng chiến
    Ngày 22/4, tại Hà Nội diễn ra Lễ ra mắt Chương trình phục dựng di ảnh màu cho các văn nghệ sỹ, trí thức đã hy sinh hoặc có công trong kháng chiến và giới thiệu tác phẩm “Phượng” của tác giả Phạm Kiều Phượng.
  • Khai hội, phục dựng trò chơi dân gian Đu tiên làng Phú Gia
    Sau nhiều năm bị mai một, Lễ hội dân gian và trò chơi Đu tiên làng Phú Gia (xã Lộc Tiến, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế) đã được khai hội phụng dựng lại.
  • Những phát hiện mới góp phần phục dựng Điện Kính Thiên
    Lần đầu tiên sau hơn 10 năm khai quật nghiên cứu khảo cổ tại di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long, có thể xác định khá chính xác cấu trúc nền và hình thái tổng thể của điện Kính Thiên - công trình quan trọng nhất, được ví như trái tim của Hoàng thành. Đây là kết quả nổi bật của đợt khai quật năm 2023 được công bố tại hội thảo sáng 21/12 do Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long tổ chức.
  • Hồi sinh 3 nhóm tháp tại Khu đền tháp Mỹ Sơn
    Ngày 20/12, tại Khu Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp Bộ VHTT&DL, Đại sứ quán Ấn Độ tại Việt Nam tổ chức Lễ tổng kết và bàn giao Dự án trùng tu các nhóm K, H, A tại Khu đền tháp Mỹ Sơn.
  • Phục dựng những giai thoại, 
hình tượng văn học cho các tour du lịch
    Văn học và du lịch là hai lĩnh vực, hai mảng vấn đề rất khác nhau cả về nội hàm và phương pháp. Ngay trong văn và văn nghệ dân gian, mỗi chuyên ngành cũng đã có phương pháp khác nhau. Vậy nhưng, văn hay du lịch, chúng đều có chung một đối tượng phục vụ, đó là con người.
  • Hoàng thành Thăng Long: Phục dựng trên nguyên tắc không phá hủy các hiện vật có giá trị gốc
    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long sao cho xứng đáng với tầm quan trọng của di tích, đồng thời phục dựng những di sản đã mai một như thế nào?
  • Cơ hội mới phục dựng điện Kính Thiên
    Gần 20 năm dấu tích hoàng cung tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội được phát lộ qua kết quả khai quật khảo cổ học nhưng việc phục dựng kinh đô Thăng Long vẫn còn bỏ ngỏ. Sau hàng chục hội thảo, tọa đàm bàn bạc; những ngày cuối của năm 2021 Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội quyết định công bố những kết quả nghiên cứu mới để tiến thêm một bước gần hơn với việc phục dựng điện Kính Thiên.
  • Tháng 12-2021, hoàn thành Dự án phục dựng tòa Phương Đình và tôn tạo gò Kim Châu
    Thông tin từ Trung tâm Hoạt động Văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám ngày 27-10, Dự án phục dựng tòa Phương Đình và tôn tạo gò Kim Châu thuộc hồ Văn, Khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám vừa tiếp tục thi công trở lại, sau gần 2 tháng tạm dừng để bảo đảm yêu cầu phòng, chống dịch Covid-19.
  • Phục dựng điện Kính Thiên: Vẫn... không thể vội vàng
    Kể từ ngày các nhà khảo cổ học đặt nhát cuốc đầu tiên khai quật khảo cổ học khu vực Hoàng thành Thăng Long Hà Nội tính đến nay đã tròn một thập kỷ. Tuy nhiên, đợt khai quật năm 2019 và đầu năm 2021 được chú ý nhiều nhất với diện tích khai quật lên tới 1.000m2 và những hố khảo cổ nằm ngay bên dưới nền chính điện Kính Thiên. Nhiều dấu tích của Kinh thành Thăng Long một thời đã hé lộ, song ý tưởng phục dựng Điện Kính Thiên dường như vẫn còn khá mơ hồ.
  • Họa sĩ, Nghệ nhân nhân dân Chu Mạnh Chấn: Người "phục dựng" những vẻ đẹp văn hóa Việt
    Họa sĩ, Nghệ nhân nhân dân Chu Mạnh Chấn vừa khiến giới mỹ thuật nước nhà không khỏi ngạc nhiên khi có cuộc triển lãm mang tên Miền ký ức tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (từ 26/3 đến ngày 3/4/2021). Cũng bởi, xưa nay khi nhắc đến Chu Mạnh Chấn mọi người nghĩ ngay đến người con xứ Đoài tài hoa, là thầy dạy nghề mỹ nghệ cho biết bao nghệ nhân đất Bắc. Ấy vậy mà, dịp này, khi đã ở tuổi 89, ông lại bất ngờ xuất hiện ở một câu chuyện khác - câu chuyện thuộc về hội họa.
  • Phục dựng lễ hội Bàn Vương
    Nhằm bảo tồn và phát triển du lịch địa phương, Ban thường vụ Huyện ủy huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đã thống nhất phục dựng lễ hội Bàn Vương. Theo đó, lễ hội Bàn Vương sẽ được phục dựng gắn với lễ hội Trà Hoa Vàng lần thứ III năm 2020. Thời gian tổ chức lễ hội vào ngày mồng 1 tháng 2 âm lịch năm 2020 tại thôn người Dao - Sơn Hải, xã Nam Sơn, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.
  • Quảng Ngãi: 14 tỷ đồng phục dựng bộ xương cá voi
    Bộ xương cá voi (cá ông) đang được lưu giữ tại Dinh lăng Tân, xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, được đánh giá là một trong những bộ xương cá voi lớn nhất ở Việt Nam sẽ được phục dựng trong năm 2019.
  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Đừng để người dân nào không có Tết!
    Trong Phiên họp Chính phủ thường kỳ sáng 31-1, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, các thành viên Chính phủ đã tập trung thảo luận một số nội dung như: Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tháng 1 và tình hình thực hiện Nghị quyết 01; Báo cáo về tình hình chuẩn bị Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019; phương án giao cơ quan đầu mối quản lý chất thải rắn; chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2019 và thảo luận về một số dự án luật…
  • Phục dựng không gian chợ tết xưa
    NHN Online - Một không gian chợ tết quê vùng đồng bằng bắc bộ với những hình ảnh ụ rơm, quán lá nay được phục dựng lại trong lễ hội hoa xuân được tổ chức tại ecopark
  • Ghế đá cổ bị vỡ bên Hồ Gươm đã được phục dựng
    NHN Online - Sáng sớm nay (26-3), nhiửu người dân Hà  Nội đã vui mừng khi thấy tại chiếc ghế đá cổ ven Hồ Gươm (gần ngã ba Lê Thái Tổ - Hà ng Trống, Hoà n Kiếm, Hà  Nội) bị vỡ cách đây một thời gian ngắn đã dược phục dựng.
  • Phục dựng điện Kính Thiên: Không nên dừng ở ý tưởng
    (NHN) à tưởng phục dựng điện Kính Thiên tại Khu Trung tâm Hoà ng Thà nh Thăng Long đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các nhà  khoa học. Tuy nhiên, đến nay, việc phục dựng điện Kính Thiên vẫn đang là  một thách thức lớn với giới chuyên môn.
  • Người phục dựng men gốm cổ
    (NHN) Sinh ra từ là ng gốm, 22 tuổi ông Ba Аức (tên đầy đủ là  Nguyễn Anh Аức) rời là ng Bát Trà ng (Hà  Nội) mang theo nghử gốm quê nhà  đến đất phương Nam. Hơn 20 năm qua, từ một anh bán gốm dạo tại TP Hồ Chí Minh, ông đã lập nên cơ sở kinh doanh và  phục dựng gốm Bát Trà ng tại đây.
  • Chàng trai kỳ công phục dựng bánh rán... biết nói
    (NHN) Аể phục dựng lại món bánh rán lúc lắc nổi tiếng trong ẩm thực cổ, một chà ng trai Hà  Thà nh đã mất hơn một năm để tìm ra công thức. Anh là  đầu bếp Nguyễn Phương Hải - người tự nhận say món ăn cổ Hà  Nội.
  • Phục dựng Lễ hội đèn Quảng Chiếu ở Thành cổ Hà  Nội
    (NHN) Lễ hội đèn Quảng Chiếu là  một lễ hội cung đình có từ thời Lý và  tiếp tục kéo dà i tới thời Trần; có ý nghĩa đặc biệt lớn là  cầu trường thọ, cầu quốc thái dân an, thường tổ chức tại Hoà ng Thà nh Thăng Long.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO