Nguyễn Trãi

Lý luận, phê bình sân khấu: Thực trạng và giải pháp
Lý luận, phê bình sân khấu là một chuyên ngành khoa học mang trong mình cả lý luận lẫn phê bình. Tức là, phê bình bằng lý luận và lý luận để phê bình. Lý luận là kết quả của quá trình mà con người đúc kết ra kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật sân khấu, mang tri thức khách quan về những quy luật vận động, phát triển của hiện thực nghệ thuật sân khấu.
  • Món ăn ngày Tết lưu trong thơ xưa
    Ông bà ta thường nói ăn Tết nhiều hơn là chơi Tết. Muốn nói ý chơi thì thường nói là chơi xuân. Nếu coi ngôn ngữ là cái vỏ của ý thức, thì cái vỏ ăn Tết chơi xuân cũng cho thấy cái lõi của ngày Tết là sự ăn. Ôn lại những Tết xưa, để cho đầy đủ phải nói cả ăn, cả chơi. Ăn, thường chỉ ba ngày “Chẳng phong lưu cũng ba ngày Tết/ Kiết cú như ta cũng rượu chè” (Tú Xương). Chơi, có thể cả tháng Giêng - “Tháng Giêng là tháng ăn chơi”. Tết đến, xuân về, xin điểm cái sự ăn, qua thơ Tết của các nhà thơ cổ điển.
  • Nguyễn Trãi – anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới
    Nguyễn Trãi, hiệu Ức Trai, sinh năm Canh Thân (1380) tại kinh thành Thăng Long. Ông vốn ở làng Chi Ngại, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương), sau dời về làng Ngọc Ổi, huyện Thượng Phúc, xứ Sơn Nam Thượng (nay thuộc xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội).
  • Lý Tử Tấn – nhà thơ giầu lòng yêu nước
    Lý Tử Tấn, tác giả bài Xương Giang phú nổi tiếng, là một trí thức yêu nước, một nhà thơ “học vấn rộng khắp”, cùng thời với Nguyễn Trãi và là bạn của Nguyễn Trãi.
  • Trần Nguyên Hãn – người anh hùng tài đức
    Trần Nguyên Hãn (?-1429) sinh ra ở làng Sơn Đông, phủ Vĩnh Tường, nay là xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc; là con ông Trần Án và bà Lê Thị Hoàn, là cháu nội của Tư đồ Trần Nguyên Đán - nhà thơ, nhà thiên văn và lịch pháp nổi tiếng cuối thời Trần.
  • Dương Bá Cung – nhà biên khảo và “Nguyễn Trãi học”
    Dương Bá Cung là nhà sưu tập văn bản, nhà “Nguyễn Trãi học” xuất sắc của Việt Nam thế kỷ XIX. Ông được người đời sau tôn vinh như vậy bởi vì cả cuộc đời đã dành hết tâm sức cho công việc sưu tầm, tập hợp thơ văn Nguyễn Trãi. Nhờ công sưu tầm của Dương Bá Cung mà hậu thế mới được thừa hưởng kho tàng thơ văn đồ sộ của tác gia Nguyễn Trãi. Công việc này thực đáng trân trọng!
  • Từ Diễn Đồng – gương mặt tiêu biểu của thơ văn yêu nước đầu thế kỷ XX
    Từ Diễn Đồng (1866 - 1922) có quê gốc ở làng Hà Hồi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc ngoại thành Hà Nội). Ông đỗ Tú tài khoá thi năm 1906 nên thường gọi là Tú Đồng. Ông là người cùng thời với nhà thơ Tú Xương (1870 - 1907). Theo truyện kể thì Từ Diễn Đồng từ khi chưa đỗ Tú tài, còn gọi là anh khoa Đồng, đã thường đi lại và xướng họa thơ văn với Tú Xương. Đến khi nhà thơ Tú Xương đã mất, Từ Diễn Đồng vẫn còn qua lại thăm hỏi nhiều lần. Điều đó cho thấy tình bạn giữa hai nhà thơ và ảnh hưởng về tư tưởng và thơ văn giữa họ.
  • Huyện Thường Tín thông xe kỹ thuật Dự án đường Nguyễn Trãi
    Sáng 9/11, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn dự Lễ thông xe kỹ thuật Dự án: đường Nguyễn Trãi huyện Thường Tín (Hà Nội); khởi công xây dựng 2 dự án: Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Thường Tín và Bể bơi Hồng Hà, sân tennis thuộc Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Thường Tín.
  • Di tích lưu niệm Bác Hồ thăm Nhà máy cơ khí Hà Nội (quận Thanh Xuân)
    Di tích lưu niệm Bác Hồ về thăm Nhà máy cơ khí Hà Nội, nay là Công ty Cổ phần cơ khí Hà Nội, địa chỉ 74 đường Nguyễn Trãi, phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.
  • Số nhà 90 - di tích cách mạng (quận Hà Đông)
    Nhà số 90 phố Lê Lợi, là nơi tổ chức Hội nghị bàn kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở tỉnh Hà Đông (cũ). Ngôi nhà nằm ở góc phố Lê Lợi - Lê Hồng Phong thuộc phường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội có hai tầng, mỗi tầng 5 gian kéo dài từ phố Lê Lợi sang phố Lê Hồng Phong.
  • Chùa So (huyện Quốc Oai)
    Chùa So thuộc thôn Thị Nội, xã Tân Hoà, huyện Quốc Oai, Hà Nội.
  • Chùa Đậu (huyện Thường Tín)
    Chùa Đậu hiện nay thuộc xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội.
  • Đình Trung (huyện Ứng Hòa)
    Đình Trung thuộc địa phận xã Viên Nội, huyện Ứng Hòa, Hà Nội.
  • Bài 2: Văn hiến vùng đất cổ xứ Đoài và trấn Sơn Nam Thượng
    Hà Tây (cũ) được lập thành từ hai vùng đất cổ xứ Đoài và trấn Sơn Nam Thượng. Đây là hai vùng đất thuộc đồng bằng Bắc bộ nhưng có sắc thái riêng của một tỉnh nằm ở đỉnh chóp, nơi khởi tạo tam giác châu thổ sông Hồng.
  • Cổng làng Phượng Mỹ (huyện Thanh Oai)
    Cổng làng Phúc Lý thuộc địa phận xã Mỹ Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Cổng làng Thị Nguyên (huyện Thanh Oai)
    Cổng làng Thị Nguyên thuộc địa phận xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, Hà Nội.
  • Sớm hoàn thành tháp Chí Nghĩa - điểm nhấn văn hóa bên đường vành đai 4
    Ngày 11/5, Huyện uỷ - HĐND - UBND - UBMTTQ VN huyện Thường Tín tổ chức hội thảo xây dựng tháp Chí Nghĩa và các hạng mục phụ trợ thuộc dự án: Khu lưu niệm anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá Nguyễn Trãi tại xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội.
  • Đình Phú Xuyên (huyện Ba Vì)
    Đình Phú Xuyên ở thôn Phú Xuyên, xã Phú Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội.
  • Nhà thờ Nguyễn Trãi (huyện Thường Tín)
    Nhà thờ Nguyễn Trãi thuộc xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội.
  • Buổi trưa đọc “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ "Buổi trưa đọc “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi" của tác giả Đặng Văn Hùng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO