nguyen dinh

“Người trở về từ thiên hà Ánh Sáng” - Hành trình viễn tưởng và thông điệp nhân sinh
“Người trở về từ thiên hà Ánh Sáng” - tiểu thuyết khoa học viễn tưởng độc đáo của PGS.TS, nhà văn Nguyễn Đình Gấm ra mắt độc giả từ tháng 9 năm 2024. Tác phẩm không chỉ mở ra một thế giới vũ trụ bao la mà còn chứa đựng những triết lý nhân sinh sâu sắc, phản ánh khát vọng khám phá và tương lai của nhân loại.
  • Lấm tấm xuân
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Lấm tấm xuân của tác giả Nguyễn Đình Hiển.
  • Hiện thực hóa tầm nhìn trở thành một trung tâm sáng tạo
    Kể từ khi tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, Thành phố Hà Nội đã có nhiều nỗ lực nhằm khai thác, phát huy hiệu quả tiềm năng văn hóa, từng bước tạo sức hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước, khơi dậy những năng lượng sáng tạo tích cực; đồng thời góp phần định hình thương hiệu "Thành phố sáng tạo", thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp văn hóa.
  • Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Nguyễn Đình Thi
    Thưởng thức những tác phẩm lớn của Nguyễn Đình Thi, khán giả thấy một cây đại thụ của văn học nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20, để lại cho hậu thế một di sản văn hóa, văn nghệ to lớn, phong phú, có sức sống lâu bền.
  • Di sản văn hoá, văn nghệ đặc sắc, quý giá của Nguyễn Đình Thi cho hôm nay và mai sau
    Nguyễn Đình Thi là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền văn hóa, văn nghệ Việt Nam hiện đại, nổi trội ở sự thông tuệ, đa tài, xuất sắc, đặc sắc ở nhiều lĩnh vực cả sáng tạo văn hóa và lãnh đạo văn hóa. Ông sinh ngày 20/12/1924 ở Luang Prabang (Lào), nguyên quán là làng Vũ Thạch, nay là phố Bà Triệu, phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
  • Nhà văn hoá Nguyễn Đình Thi - người nghệ sĩ tài hoa của Thủ đô và đất nước
    Chiều 12/12/2024, Thành ủy Hà Nội phối hợp cùng Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, Báo Nhân Dân và các cơ quan tuyên giáo, văn hóa, văn nghệ tổ chức Hội thảo khoa học toàn quốc với chủ đề “Di sản văn hóa, văn nghệ của Nguyễn Đình Thi cho hôm nay” nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của nhà văn hóa lớn, nghệ sĩ tài năng Nguyễn Đình Thi (20/12/1924 – 20/12/2024). Hội thảo là dịp để nhìn nhận, đánh giá, tôn vinh di sản văn hóa, văn nghệ của Nguyễn Đình Thi.
  • Nguyễn Đình Thi một bản lĩnh  văn hóa lớn
    Nguyễn Đình Thi là một nhà hoạt động cách mạng lão thành và là người làm văn học nghệ thuật đa tài, nhiều sáng tạo. Ông viết sách khảo luận triết học, viết văn, viết báo, làm thơ, soạn nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê bình, và ở lĩnh vực nào, ông cũng thể hiện mình là một bản lĩnh văn hóa lớn. Những chia sẻ của nhà thơ Bằng Việt - nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội, người đã tuyển chọn và dịch tác phẩm của Nguyễn Đình
  • Khánh thành tượng đài Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu tại ngôi trường mang tên ông
    Trường THPT ở Thừa Thiên Huế khánh thành và đặt tượng đài Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu ở giữa sân trường để giáo dục học sinh hướng đến những giá trị tốt đẹp.
  • Về Hà Nội cùng Nguyễn Đình Thi
    Tháng 10 năm 1954, Chính phủ kháng chiến và những đoàn quân chiến thắng rời Việt Bắc về Hà Nội. Ngày 10/10/1954 chính thức đánh dấu Thủ đô Hà Nội hoàn toàn giải phóng.
  • Phổ điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 ổn định, có sự phân hóa phù hợp
    Sáng 17/7, ngay sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024, Bộ GD&ĐT đã công bố phổ điểm các môn thi trong kỳ thi này, theo các chuyên gia đánh giá kỳ thi phản ánh học vấn cấp phổ thông đã được coi trọng và không có độ lệch lớn.
  • Giao hưởng Điện Biên - thành tựu mới của nhà thơ Hữu Thỉnh
    Chiến thắng Điện Biên là chiến thắng vĩ đại “lừng lẫy Điện Biên chấn động địa cầu” (Tố Hữu), làm rạng danh nước Việt trên thế giới “Nước Việt Nam từ máu lửa/ Rũ bùn đứng dậy sáng lòa” (Nguyễn Đình Thi). Ngày 7/5/1954, lá cờ Quyết chiến Quyết thắng tung bay trên nóc hầm tướng De Castriest, ngày 12/5 Bác Hồ đã có bài thơ dài đăng trên báo Nhân Dân: “Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ”. Rồi sau đó, Tố Hữu có bài thơ nổi tiếng “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”. Bên cạnh những tác phẩm thơ, Điện Biên còn được nhắc đến trong nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, các cuốn sách hồi ký, biên khảo…
  • Chiếc xe thồ Điện Biên
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Chiếc xe thồ Điện Biên của tác giả Nguyễn Đình Quý.
  • Huyện Chương Mỹ (Hà Nội): tổ chức Liên hoan nghệ thuật “Hà Nội - Niềm tin và hy vọng” chào mừng Ngày Giải phóng Thủ đô
    Thông tin từ UBND huyện Chương Mỹ (Thành phố Hà Nội) cho biết, chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), huyện Chương Mỹ tổ chức Liên hoan nghệ thuật quần chúng “Hà Nội - Niềm tin và hy vọng” tại 32/32 xã, thị trấn trên địa bàn.
  • Tiểu thuyết và hồi ký về chiến tranh biên giới phía Bắc
    Chiến tranh biên giới phía Bắc cách đây 45 năm đã trở thành đề tài được nhiều cây bút khai thác, trong đó có những tác giả đã từng trực tiếp tham gia cuộc chiến đấu bảo vệ biên cương Tổ quốc. Xin điểm lại một vài cuốn sách tiêu biểu viết về cuộc chiến này của tác giả là quân nhân.
  • Hà Nội điều chỉnh nhiều tuyến đường dịp Tết phục vụ Lễ hội ánh sáng – Rực rỡ Thăng Long
    Chiều 2/2, Sở GTVT Hà Nội ban hành thông báo điều chỉnh tổ chức giao thông trên các tuyến đường Nguyễn Đình Thi, Trích Sài, Võng Thị, Văn Cao, nhằm phục vụ chương trình lễ hội ánh sáng diễn ra đêm 9/2 (tức 30 tháng Chạp).
  • Nhà lưu niệm Bác Hồ ở xã Cần Kiệm (huyện Thạch Thất)
    Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, trên con đường lên căn cứ địa kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hoạt động tại vùng phía tây của Thủ đô Hà Nội. Một trong những nơi được Người chọn làm nơi ở và hoạt động là ngôi nhà ông Nguyễn Đình Khuê, xóm Lai Cài, thôn Phú Đa, xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc tại đây từ ngày 13/01/1947 đến ngày 02/02/1947.
  • Chùa Phúc Nương (huyện Gia Lâm)
    Chùa Phúc Nương thuộc thôn Yên Thường, xã Yên Thường, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội. Chùa có tên chữ là Phúc Nương tự, còn được gọi là chùa Yên Thường.
  • Hồ Tây đông đúc, nhộn nhịp các hoạt động trong ngày nghỉ lễ thứ 3
    Ngày thứ 3 trong kỳ nghỉ lễ 2/9, hàng nghìn người đổ về hồ Tây check-in và thưởng thức cảnh đẹp trong tiết trời mùa thu. Trong số các cung đường ven hồ, đường Thanh Niên, Nguyễn Đình Thi là nơi tập trung đông đúc nhất, tại đây diễn ra nhiều hoạt động thú vị.
  • Tinh thần Vu Lan báo hiếu được truyền tải qua màn ảnh
    Mới đây, bộ phim “Mục Kiền Liên cứu độ mẫu thân” tái hiện câu chuyện về nguồn gốc ra đời lễ Vu Lan báo hiếu đã chính thức ra mắt khán giả tại rạp BHD Star Vincom Phạm Ngọc Thạch (Hà Nội).
  • Đình Vòng (quận Thanh Xuân)
    Đình Vòng còn gọi là đình Hạ Đình, hiện mang biển số nhà 322 đường Khương Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
  • Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá: lưu giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa làng nghề
    Lai Xá (xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội) là làng nhiếp ảnh đầu tiên và cũng là duy nhất của Việt Nam cho đến nay tự xây dựng được bảo tàng để lưu giữ lại những tư liệu quý, những kỷ vật về quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam.
  • Check in ở Hồ Tây
    Hồ Tây là một danh thắng nổi tiếng giữa lòng Thủ đô Hà Nội. Hồ Tây không chỉ hút mọi người đến tập thể dục, đạp xe, hóng mát, hít thở không khí thoáng đãng, trong lành của lá phổi xanh, mà Hồ Tây còn thu hút rất nhiều tín đồ “ăn” ảnh.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO