Nên thừa nhận quyửn đất đai như thừa nhận quyửn tà i sản

HNM| 19/11/2012 20:08

Chiửu 19/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận vử dự án Luật đất đai sử­a đổi. Những nội dung còn nhiửu ý kiến khác nhau như vử xác định quyửn sở hữu, sử­ dụng đất, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử­ dụng đất, cườ¡ng chế thu hồi đất... đã được mổ xẻ, phân tích sâu thêm.

Tham gia thảo luận, đa số các đại biểu đánh giá, Luật đất đai năm 2003 đã có tác dụng tích cực, giải quyết được nhiửu vấn đử bức bối trước đó. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, Luật đã thể hiện những bất cập trước sự phát triển của kinh tế, thậm chí gây ra những hệ lụy rất lớn, vì vậy, việc sử­a đổi luật để tháo gỡ những bất cập và  để quản lý tốt hơn lĩnh vực đất đai là  cần thiết.

Theo đại biểu Châu Thị Thu Nga “ Hà  Nội, dự thảo luật sử­a đổi đã bổ sung được nhiửu nội dung mới, tạo hà nh lang pháp lý cụ thể, minh bạch hơn như vử sử­ dụng tiết kiệm tà i nguyên đất, giảm tải khiếu nại, khiếu kiện vử đất đai... Tuy nhiên, dự luật chưa nêu rõ căn cứ để lập kế hoạch sử­ dụng đất, trong khi thực tế, việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp hiện đang bộc lộ nhiửu yếu kém vử khâu quy hoạch, bử hoang nhiửu, hiệu quả sử­ dụng đất kém. Quy định vử các trường hợp bị cườ¡ng chế thu hồi đất cũng chưa rõ nên khó có thể tháo gỡ được ách tắc hiện nay.


Gợi lại tư tưởng chủ quyửn đất đai thuộc vử nhân dân là  một trong những điểm mấu chốt của dự thảo Hiến pháp sử­a đổi, đại biểu Nguyễn Mạnh Cường “ Quảng Bình cho rằng, tư tưởng nà y chỉ thực sự có ý nghĩa khi luật chuyên ngà nh cụ thể hóa và  quán triệt đầy đủ.

Аại biểu Cường không ủng hộ việc dự luật bử thẩm quyửn HАND các cấp thông qua kế hoạch sử­ dụng đất, bởi đây là  công việc quan trọng, liên quan trực tiếp đến quyửn và  lợi ích của nhân dân, trong đó có xác định diện tích đất chuyển đổi...

Một trong những nơi dễ phát sinh lợi ích nhóm là  khâu quy hoạch, lập kế hoạch. Việc giữ lại cơ chế HАND thông qua quy hoạch, kế hoạch sử­ dụng đất trước khi trình cơ quan có thẩm quyửn quyết định là  cần thiết. Nếu việc là m của HАND là  hình thức thì chúng ta cần sử­a đổi chứ không phải bử đi, đại biểu Cường nói.

Аại biểu Lê Văn Lai “ Quảng Nam, ủng hộ quan điểm xác lập chế độ sở hữu đất đai là  toà n dân, do Nhà  nước là  đại diện, nhưng phải coi trọng quyửn lợi của nhân dân. Theo ông, người Việt Nam sinh ra từ đất, sống lên từ đất, chết lại vử với đất nên đất đai với người Việt là  rất quan trọng, nên thừa nhận quyửn sử­ dụng đất đai với tư cách là  quyửn sở hữu tà i sản, bởi không thừa nhận thì cũng đã có mua bán, trao đổi, nhưng không chính danh.

Cà ng nhiửu không chính danh cà ng nhiửu khuất tất, bất bình, tiêu cực, vì vậy nên thừa nhận quyửn đất đai như thừa nhận quyửn tà i sản và  thừa nhận việc buôn bán, cung-cầu, đại biểu Lai nói.

Chung quam điểm, đại biểu Vũ Chí Thực “ Quảng Ninh cũng cho rằng, hiện nay, tâm lý và  xử­ sự của người dân đửu tự coi mình là  chủ sở hữu, không ai coi mình là  chủ sử­ dụng, vì vậy, quan trọng nhất là  phải đảm bảo quyửn bình đẳng trong sở hữu, sử­ dụng đất.

Theo đại biểu Thực, vấn đử quan tâm của đa số người dân với đất không phải chỉ vì tiửn, bởi còn đất là  còn tư liệu sản xuất. Nhưng khi có quyết định thu hồi đất, người dân quan tâm đến việc thu hồi đó có hợp lý không, giá đửn bù có thửa đáng không...

Theo tôi, chúng ta chỉ trưng thu có bồi thường với đất phục vụ lợi ích an ninh quốc phòng và  quốc gia, còn lại là  trưng mua, tiến tới xây dựng quử¹ đất sạch để đấu thầu, đại biểu Thực đử nghị.

Vử hạn mức giao đất nông nghiệp, theo đại biểu Lợi và  một số đại biểu khác, đất nông nghiệp hiện đang bị chia nhử thà nh những thử­a hẹp nên sinh kế không bửn vững, vì vậy nên bử bớt các hạn chế vử hạn mức, tạo điửu kiện tích tụ đất và  tạo cơ hội cho những nông dân là m ăn kém hiệu quả chuyển giao đất để tìm hướng là m ăn mới.

Cũng quan tâm đến đất nông nghiệp, đại biểu Nguyễn Lâm Thà nh - Lạng Sơn băn khoăn với quy định giao đất nông nghiệp với thời hạn 50 năm, được gia hạn một lần. Theo ông, thời gian giao đất như vậy là  quá dà i, gộp cả thời gian gia hạn thì lên tới 100 năm, đủ ra đời cho 3-6 thế hệ.

Việt Nam là  nước có quử¹ đất không lớn, thuộc nhóm thấp trên thế giới vử diện tích đất trên đầu người, trong đó ¾ dân số sống nhử đất và  quá trình phân chia đất đai mới ở giai đoạn đầu, hệ thống pháp luật vẫn đang trong quá trình hoà n thiện, nảy sinh nhiửu vấn đử, nhiửu nhóm được hưởng lợi nhưng cũng có nhiửu nhóm yếu thế khi thực hiện chính sách đất đai. Vì vậy, thời hạn giao đất nên tăng lên 30 năm, được gia hạn 30 năm nữa, là  phù hợp, đại biểu Thà nh nói.

Quan điểm của đại biểu Thà nh nhận được sự ủng hộ từ một số đại biểu khác, trong đó có các đại biểu Phạm Xuân Thường “ Thái Bình, Nguyễn Thanh Thủy “ Bình Аịnh. Theo các đại biểu nà y, việc tăng thời hạn sử­ dụng đất lên tới 50 năm với đất lâm nghiệp thì phù hợp, nhưng với đất nông nghiệp thì chưa hợp lý. Ban soạn thảo cho rằng, thời hạn kéo dà i thì người dân yên tâm sản xuất nhưng đất kéo dà i thời hạn ở đây chủ yếu là  đất nông nghiệp, sản xuất hà ng năm, thời hạn thực hiện quay vòng của đất không dà i, nên nói tăng thời hạn giao đất để người dân yên tâm sản xuất là  không có cơ sở khoa học. Quan trọng hơn, nếu thực hiện thời hạn giao đất nà y, những người sinh sau năm 1993 sẽ không có đất, họ sẽ được giải quyết chính sách như thế nà o?

Tôi ủng hộ việc không chia lại đất vì phức tạp, không công bằng. Nhưng nếu kéo dà i thời hạn giao đất thì xảy ra 4 trường hợp: đang quản lý đất theo thừa kế, nhận chuyển nhượng của người khác, người đang quản lý đất được giao và  đất mua thêm, người không có nhu cầu sử­ dụng đất nhưng đang có đất. Các trường hợp nà y sẽ giải quyết như thế nà o khi đến 2013, thời hạn giao đất kết thúc? Nên chăng, sẽ thu hồi đất của những người không có nhu cầu sử­ dụng, của những người được giao đất nhưng đã chết để dà nh cho những người sau có nhu cầu thực sự, đại biểu Thường đử nghị.

Trên cơ sở góp ý của các đại biểu, dự án Luật đất đai sử­a đổi sẽ tiếp tục được hoà n thiện, chỉnh sử­a để trình lại Quốc hội. Khép lại phiên thảo luận hôm nay, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết, dự luật đã nhận được hơn 50 ý kiến đóng góp trực tiếp tại nghị trường.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khai mạc triển lãm "Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ”
    Sáng 17/5, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm "Tấm lòng của hoạ sĩ Việt kiều với Bác Hồ”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Hội Thái Việt tại tỉnh Nakhon Phanom Thái Lan phối hợp tổ chức nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/1890 – 19/5/2024.
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • “Âm vang Việt Nam” hào hùng qua từng khúc hát
    Hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tối 16/5 tại Không gian biểu diễn Nghệ thuật - Ẩm thực đường phố quận Tây Hồ tiếp tục diễn ra Chung khảo “Liên hoan Tiếng hát cựu Thanh niên xung phong (TNXP) Hà Nội 2024” (cụm 2), với những phần trình diễn đặc sắc, để lại nhiều ấn tượng trong lòng người dân Thủ đô.
  • Sôi động “Đường chạy sắc màu”, triển lãm ảnh “Công an Thừa Thiên Huế - Vì cuộc sống bình yên”
    Công an tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức “Đường chạy sắc màu - Những bước chân vì cộng đồng” và triển lãm ảnh “Công an Thừa Thiên Huế - Vì cuộc sống bình yên”.
  • Bộ Y tế lần đầu cấp phép lưu hành vaccine sốt xuất huyết
    Ông Vũ Tuấn Cường, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa ký ban hành công văn về việc Cục này cấp phép cho 40 vaccine, sinh phẩm y tế, trong đó có vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất. Vaccine sốt xuất huyết sử dụng cho người từ 4 tuổi trở lên, bất kể đã hoặc chưa từng mắc bệnh. Đây là vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.
Đừng bỏ lỡ
Nên thừa nhận quyửn đất đai như thừa nhận quyửn tà i sản
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO