minh mạng

Lan tỏa di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia “Tri thức may, mặc áo dài Huế” trong cuộc sống đương đại
“Tri thức may, mặc áo dài Huế” được công nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục nỗ lực, quyết tâm bảo tồn, phát huy và lan tỏa hơn nữa giá trị của áo dài trong cuộc sống đương đại.
  • Khám phá ngã ba Tuần - nơi an giấc nghìn thu của 2 vua, 9 chúa nhà Nguyễn
    Khu vực ngã ba Bằng Lãng (xã Hương Thọ, TP Huế) là hợp nguồn tạo thành sông Hương với vị thế đất đặc biệt nên được các vua chúa nhà Nguyễn chọn làm nơi an nghỉ cuối đời.
  • Nguyễn Đăng Huân - vị quan thanh liêm kiệm ước
    Nguyễn Đăng Huân, tên tự là Hy Khiêm, sinh năm Ất Sửu (1805), người xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây; nay là thôn Hương Ngải, xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Ông đỗ cử nhân khoa Mậu Tý (1828) tại trường thi Bắc Thành. Kỳ thi này, lấy đỗ 20 người, thì Nguyễn Đăng Huân đỗ thứ hai.
  • Phạm Đình Hổ - học giả, nhà văn viết ký sự tài
    Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) tự là Tùng Niên, Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiều, quê ở làng Đan Loan, huyện Đường An, phủ Thượng Hồng, nay thuộc xã Nhân Quyền, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Dương. Sinh thời, ông không phải là một nhân vật nổi bật bởi tài năng chính trị, nhưng lại nổi tiếng về văn chương học vấn, tên tuổi của Phạm Đình Hổ cũng được vua Minh Mạnh biết đến với tư cách là một trong những người có tài văn chương nổi tiếng nhất Bắc thành.
  • Lý Văn Phức – nhà nho sứ thần gặp gỡ người Tây
    Lý Văn Phức (1785-1849) gốc người Phúc Kiến (Trung Quốc), tự Lân Chi, hiệu Khắc Trai và Tô Xuyên, người làng Hồ Khẩu, huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức (nay thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội). Sinh ra trong một gia đình nhà Nho nghèo ở kinh thành Thăng Long, Lý Văn Phức từ nhỏ đã được hưởng một nền giáo dưỡng thi lễ. Năm Đinh Mão (1807), ông bắt đầu đi thi và đỗ Tam trường (Tú tài), rồi đến năm Kỷ Mão (1819) lại đi thi và đỗ Hương tiến (Cử nhân). Khi ấy ông 34 tuổi.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO